Những câu hỏi liên quan
TB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 7 2019 lúc 15:59

a/   A = B

vì  \(\frac{10^{1993}+10}{10^{1993}+1}=1\)và \(\frac{10^{1994}+10}{10^{1994}+1}=1\)

Học tốt

Bình luận (0)
CT
13 tháng 7 2019 lúc 16:05

cảm ơn bạn 

gắng học tốt nhé

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 7 2019 lúc 16:19

A = B

vì \(\frac{10^{1993}+10}{10^{1993}+1}=10\) và \(\frac{10^{1994}+10}{10^{1994}+1}=10\)

học tốt

Bình luận (0)
NT
13 tháng 7 2019 lúc 16:24

\(A=\frac{10^{1993}+10}{10^{1993}+1}\)

\(=\frac{10^{1993}+1+9}{10^{1993}+1}\)

\(=\frac{10^{1993}+1}{10^{1993}+1}+\frac{9}{10^{1993}+1}\)

\(=1+\frac{9}{10^{1993}+1}\)( 1 )

\(B=\frac{10^{1994}+10}{10^{1994}+1}\)

\(=\frac{10^{1994}+1+9}{10^{1994}+1}\)

\(=\frac{10^{1994}+1}{10^{1994}+1}+\frac{9}{10^{1994}+1}\)

\(=1+\frac{9}{10^{1994}+1}\)( 2 )

Vì \(\frac{9}{10^{1993}+1}>\frac{9}{10^{1994}+1}\)( 3 )

Từ ( 1 )( 2 )( 3 )\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{1993}+1}>1+\frac{9}{10^{1994}+1}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
HP
20 tháng 6 2016 lúc 20:12

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}=1\frac{1994}{1993}\)

\(< =>1+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{3987}{1993}\)

\(< =>1+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{3987}{1993}\)

\(< =>1+2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{3987}{1993}\)

\(< =>1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{3987}{1993}< =>2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{3987}{1993}-1=\frac{1994}{1993}\)

\(< =>\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1994}{1993}:2=\frac{997}{1993}< =>\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{997}{1993}=-\frac{1}{3986}\)

<=>x=-3987

Bình luận (0)
DV
20 tháng 6 2016 lúc 20:13

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}\right)=\frac{1}{2}.1\frac{1994}{1993}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{3987}{3986}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{3987}{3986}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{3987}{3986}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{-3986}\)

=> x + 1 = -3986

=> x = -3987

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PD
22 tháng 10 2017 lúc 11:29

Ta có :

\(A=\frac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}A=\frac{10^{1992}+1}{10^{1992}+10}=\frac{10^{1992}+10-11}{10^{1992}+10}=1-\frac{11}{10^{1992}+10}\)

\(B=\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}B=\frac{10^{1993}+1}{10^{1993}+10}=\frac{10^{1993}+10-11}{10^{1993}+10}=1-\frac{11}{10^{1993}+10}\)

Mà \(10^{1993}+10>10^{1992}+10\)

\(\Rightarrow\frac{11}{10^{1993}+10}< \frac{11}{10^{1992}+10}\)

\(\Rightarrow1-\frac{11}{10^{1993}+10}>1-\frac{11}{10^{1992}+10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{10}B>\frac{1}{10}A\)

\(\Rightarrow B>A\)

Bình luận (0)
NT
22 tháng 10 2017 lúc 11:33

B > A k minh di co gi vao kb roi minh giai ki cho

Bình luận (0)
PT
22 tháng 10 2017 lúc 13:38

A>B mình đảm bảo luôn

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
NL
30 tháng 3 2023 lúc 22:14

\(A=10^{1991}.\left(1+10+10^2+10^3\right)+1238=1111.10^{1991}+1238\)

\(\left\{{}\begin{matrix}10⋮2\\1238⋮2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A⋮2\)

\(10\equiv1\left(mod9\right)\Rightarrow10^{1991}\equiv1\left(mod9\right)\) 

Và \(1111\equiv4\left(mod9\right)\Rightarrow1111.10^{1991}\equiv4\left(mod9\right)\)

\(1238\equiv5\left(mod9\right)\)

\(\Rightarrow1111.10^{1991}+1238\equiv4+5\left(mod9\right)\)

Do \(4+5⋮9\Rightarrow A⋮9\)

Mà 2 và 9 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow A⋮19\)

\(1111.10^{1991}=100.1111.10^{1989}⋮4\) do 100 chia hết cho 4

Và \(1238\) chia hết cho 2 mà ko chia hết cho 4

\(\Rightarrow A\) chia hết cho 2 mà ko chia hết cho 4

\(\Rightarrow\) A không phải là số chính phương

Bình luận (0)
H24
30 tháng 3 2023 lúc 22:18

A=1111000.....001238(1991-4=1987 chữ số 0)

Tổng các số hạng của A là 1+1+1+1+0x1987+1+2+3+8=18 chia hết cho 9(1)

Mà A chẵn => A chia hết cho 2(2)

Từ (1) và (2),(9,2)=1 =>A chia hết cho 2x9=18

Vậy A chia hết cho 18

Vì A có tận cùng là 8 nên A không thể là số cp

 

Bình luận (0)
MB
Xem chi tiết
PQ
11 tháng 3 2018 lúc 12:12

Ta có công thức : 

\(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\)\(\left(\frac{a}{b}>1;a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Áp dụng vào ta có : 

\(B=\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1993}+1+9}{10^{1992}+1+9}=\frac{10^{1993}+10}{10^{1992}+10}=\frac{10\left(10^{1992}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}=\frac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}=A\)

\(\Rightarrow\)\(B>A\) hay \(A< B\)

Vậy \(A< B\)

Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
DH
27 tháng 11 2016 lúc 12:25

\(\Rightarrow\frac{A}{10}=\frac{10^{1992}+1}{10^{1992}+10}=\frac{10^{1992}+10-9}{10^{1992}+10}=1-\frac{9}{10\left(10^{1991}+1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{10}=\frac{10^{1993}+1}{10^{1993}+10}=\frac{10^{1993}+10-9}{10^{1993}+10}=1-\frac{9}{10\left(10^{1992}+1\right)}\)

Vì \(1-\frac{9}{10\left(10^{1991}+1\right)}< 1-\frac{9}{10\left(10^{1992}+1\right)}\Rightarrow A< B\)

Bình luận (0)
NS
27 tháng 11 2016 lúc 12:18

So sánh tử và mẫu của 2 phân số với nhau.

Bình luận (0)
TD
27 tháng 11 2016 lúc 12:20

đừng có ngu,như thế sao đc

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết