Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
ND
24 tháng 8 2016 lúc 12:24

+\(\frac{a}{b}=1\Leftrightarrow a=b\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+2016}{b+2016}\)

+\(\frac{a}{b}>1\Leftrightarrow a>b\Leftrightarrow\frac{a}{b}-1=\frac{a-b}{b}>\frac{a-b}{b+2016}=\frac{a+2016}{b+2016}-1\)=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+2016}{b+2016}\)

+\(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< b\Leftrightarrow1-\frac{a}{b}=\frac{b-a}{b}>\frac{b-a}{b+2016}=1-\frac{a+2016}{b+2016}\)=>\(\frac{a}{b}< \frac{a+2016}{b+2016}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NA
24 tháng 8 2016 lúc 8:36

Ta có a/b-1=a-b/b ; a+2001/b+2001-1=a+2001-b-2001/b+2001=a-b/b+2001

Hai phân số trên cùng tử mà b+2001>b nên a-b/b+2001<a-b/b hay a+2001/b+2001<a/b

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
HH
25 tháng 9 2015 lúc 21:53

ta có \(\frac{a}{b}0,a\ge0,b>0\right)\)

Nên \(\frac{a}{b}

Bình luận (0)
DV
25 tháng 9 2015 lúc 21:53

Áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VS
23 tháng 6 2018 lúc 9:13

Quy đồng mẫu số:

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{a\left(b+2001\right)}{b\left(b+2001\right)}\)=\(\frac{ab+2001a}{b\left(b+2001\right)}\)

\(\frac{a+2001}{b+2001}\)=\(\frac{\left(a+2001\right)b}{\left(b+2001\right)b}\)=\(\frac{ab+2001b}{b\left(b+2001\right)}\)

Vì b>0 nên mẫu số của 2 phân số trên dương.Chỉ cần so sánh tử số

so sánh ab+2001a vớiab+2001b

-Nếu a<b =>Tử số phân số thứ nhất < tử số phân số thứ 2

=> \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+2001}{b+2001}\)

-Nếu a=b => 2 phân số bằng 1

-Nếu a>b => tử số phân số thứ nhất lớn hơn tử số phân số thứ 2

=> \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+2001}{b+2001}\)

Bình luận (0)
NH
23 tháng 6 2018 lúc 9:43

Ta có: 

 ( a + 2001 ) .b = a.b + b.2001         ( 1 )

 ( b . 2001 ) . a = a.b + a.2001         ( 2 )

Xét 3 trường hợp : 

TH1:         a=b

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => b.2001 = a.2001 => a.b + b.2001 = a.b + a.2001 => ( a + 2001 ) .b = ( b + 2001 ) .a => \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+2001}{b+2001}\)

TH2:         a<b

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => b.2001 > a.2001 => a.b + b.2001 > a.b + a.2001 => ( a + 2001 ) .b > ( b + 2001 ) .a => \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+2001}{b+2001}\)

TH3:       a>b

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => b.2001 < a.2001 => a.b + b.2001 < a.b + a.2001 => ( a + 2001 ) .b < ( b + 2001 ) .a => \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+2001}{b+2001}\)

ủng hộ nhé

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TT
11 tháng 7 2015 lúc 12:47

(+) Th1 : a = b 

=> \(\frac{a}{b}=1\) và \(\frac{a+n}{b+n}=1\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

(+) th2 : a < b 

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

Vì a < b và n thuộc N* => an < bn => ab + an < ab + bn => \(\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}

Bình luận (0)
N6
26 tháng 7 2020 lúc 17:02

Ta có: a/b<a+n/b+n <=> a(b+n)<b(a+n) 

                                      <=> a.b+a.n<b.a+b.n

                                      <=> a.n<b.n

                                      <=> a<b                                                =>a/b<a+n/b+n <=> a<b

    Tương tự: a/b>a+n/b+n <=> a>b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
NM
9 tháng 9 2021 lúc 10:37

\(\frac{a}{b}-\frac{a+2001}{b+2001}=\frac{a\left(b+2001\right)-b\left(a+2001\right)}{b\left(b+2001\right)}=\frac{2001\left(a-b\right)}{b\left(b+2001\right)}.\)

Ta có \(b>0\Rightarrow b\left(b+2001\right)>0\)

+ Nếu \(a>b\Rightarrow2001\left(a-b\right)>0\Rightarrow\frac{2001\left(a-b\right)}{b\left(b+2001\right)}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+2001}{b+2001}\)

+ Nếu \(a< b\Rightarrow2001\left(a-b\right)< 0\Rightarrow\frac{2001\left(a-b\right)}{b\left(b+2001\right)}< 0\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2001}{b+2001}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
DT
13 tháng 9 2020 lúc 12:42

Xét:   a(b+2001)= b(a+2001)

            ab+2001a=ab+2001b

Xảy ra các trường hợp:

+) Nếu a>b    =>    ab+2001a > ab+2001b

                      =>     a/b > a+2001/b+2001

+) Nếu a<b    =>    ab+2001a < ab+2001b

                       =>    a/b  >  a+2001/b+2001

+) Nếu a=b     =>   ab+ 2001a = ab + 2001b

                       => a/b = a+2001/b+2001

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
Xem chi tiết
PK
9 tháng 6 2016 lúc 9:40

1.a) Ta có:

\(\frac{18}{-25}=-\frac{18.12}{25.12}=-\frac{216}{300}< -\frac{213}{300}\)

Vậy \(-\frac{213}{300}>\frac{18}{-25}\)

b) Ta có:

\(0,75>0>-\frac{3}{4}\)

Vậy \(0,75>-\frac{3}{4}\)

2, * Khi a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)

* Khi a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)

Đây là kiến thức cơ bản !

Bình luận (0)
DK
15 tháng 7 2017 lúc 14:19

ai có biết câu trả lời này thì nhắn lại cho mình

Bình luận (2)
TT
20 tháng 11 2017 lúc 12:22

A

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
ST
7 tháng 7 2017 lúc 8:18

1.

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\Leftrightarrow ab+ad< ad+bc\Leftrightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)  (1)

Lại có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow bc>ad\Leftrightarrow bc+cd>ad+cd\Leftrightarrow c\left(b+d\right)>d\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{c}{d}>\frac{a+c}{b+d}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

2.

Ta có: a(b + n) = ab + an (1)

           b(a + n) = ab + bn (2)

Trường hợp 1: nếu a < b mà n > 0 thì an < bn (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra a(b + n) < b(a + n) => \(\frac{a}{n}< \frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 2: nếu a > b mà n > 0 thì an > bn (4)

Từ (1),(2),(4) suy ra a(b + n) > b(a + n) => \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 3: nếu a = b thì \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}=1\)

Bình luận (0)