Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 11 2017 lúc 2:47

A = n 4   –   2 n 3   –   n 2  +2n = (n – 2)(n – 1)n(n + 1) là tích của 4 số nguyên liên tiếp do đó  A ⋮ 24 .

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 5 2017 lúc 11:08

a. Q ^ 1 = 60 ° ( kề bù với Q ^ 4 ) mà Q 1 ^  đồng vị với  M ^ = 60 ° => a//b

b. Vì a//b  N 4 ^ = P ^ 4 = 30 °  ( đồng vị) ⇒ N ^ 1 = N ^ 3 = 150 ° ⇒ N ^ 4 = N ^ 2 = 130 °

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 7 2017 lúc 10:25

a) Phân tích  15 n   + 15 n + 2 = 113.2. 15 n .

b) Phân tích  n 4   –   n 2 = n 2 (n - 1)(n +1).

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 1 2019 lúc 6:29

Xét các trường hợp chẵn

-   n chẵn thì A chia hết cho 2

-  n lẽ đặt n = 2k + 1 k ∈   N *   .

Ta có   

A phân tích được tích của 2 thừa số vậy A là hợp số .

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
SG
6 tháng 9 2016 lúc 19:20

Điều kiện: n > 3

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: n^2 - 1; n^2; n^2 + 1, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3

Do n nguyên tố > 3 => n không chia hết cho 3 => n^2 không chia hết cho 3

Mà n^2 - 1 nguyên tố > 3 vì n > 3 => n^2 + 1 chia hết cho 3

Mà n^2 + 1 > 3 => n^2 + 1 là hợp số ( đpcm)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
DT
11 tháng 4 2019 lúc 19:01

-2.

-1.

0.

1.

2.

3.

4.

5.

6

=0

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
AH
14 tháng 10 2021 lúc 23:28

Lời giải:

$n^4+3n^3+4n^2+3n+1=(n+1)^2(n^2+n+1)$

Nếu đây là scp thì $n^2+n+1$ cũng phải là scp

Đặt $n^2+n+1=t^2$ với $t$ tự nhiên 

$\Leftrightarrow 4n^2+4n+4=(2t)^2$

$\Leftrightarrow (2n+1)^2+3=(2t)^2$

$\Leftrightarrow 3=(2t-2n-1)(2t+2n+1)$

$\Rightarrow 2t+2n+1=3; 2t-2n-1=1$

$\Rightarrow n=0$ (trái giả thiết)

Vậy có nghĩa là $n^2+n+1$ không là scp với mọi $n\in\mathbb{N}^*$

$\Rightarrow n^4+3n^3+4n^2+3n+1$ không là scp với mọi $n\in\mathbb{N}^*$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 10 2017 lúc 13:37

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 1 2020 lúc 14:00

a) Nếu n = 3k+1 thì  n 2 = (3k+1)(3k+1) hay  n 2  = 3k(3k+1)+3k+1

Rõ ràng  n 2  chia cho 3 dư 1

Nếu n = 3k+2 thì  n 2 = (3k+2)(3k+2)  hay  n 2 = 3k(3k+2)+2(3k+2) = 3k(3k+2)+6k+3+1 nên  n 2  chia cho 3 dư 1.

b) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3. Vậy p 2  chia cho 3 dư 1 tức là   p 2 = 3 k + 1  do đó  p 2 + 2003 = 3 k + 1 + 2003 = 3k+2004 ⋮ 3

Vậy p 2 + 2003  là hợp số

Bình luận (0)
HP
25 tháng 6 2023 lúc 8:22

a) n không chia hết cho 3 => n chia cho 3 dư 1 hoặc 2

+) n chia cho 3 dư 1 : n = 3k + 1 => n2 = (3k +1).(3k +1) = 9k2 + 6k + 1 = 3.(3k+ 2k) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1

+) n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 => n= (3k +2).(3k+2) = 9k2 + 12k + 4 = 3.(3k+ 4k +1) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1

Vậy...

b) p là số nguyên tố > 3 => p lẻ => plẻ => p + 2003 chẵn => p2 + 2003 là hợp số

Bình luận (0)