Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
H24
25 tháng 2 2023 lúc 20:28

sửa lại đề bài

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NT
25 tháng 2 2023 lúc 23:21

A(x)=(a-2b)x^2-3bx+a-1

Theo đề, ta có: A(x) chia hết cho x-4 và A(1)=0

=>a-2b-3b+a-1=0

=>2a-5b-1=0

=>5b=2a-1

=>b=0,4a-0,2

A(x)=(a-2b)x^2-3bx+a-1

=(a-0,8a+0,4)x^2-3x(0,4a-0,2)+a-1

=(0,2a+0,4)x^2-(1,2a-0,6)x+a-1

A(x) chia hết cho x-4

=>(0,2a+0,4)x^2-x(0,8a+1,6)+x(0,8a+1,6-1,2a+0,6)+a-1 chia hết cho x-4

=>x(-0,4a+2,2)+a-1 chia hết cho x-4

=>x(-0,4a+2,2)-4(-0,4a+2,2)+4(-0,4a+2,2)+a-1 chia hết cho x-4

=>-1,6a+8,8+a-1=0

=>-0,6a+7,8=0

=>a=13

=>b=0,4*13-0,2=5,2-0,2=5

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
20 tháng 1 2016 lúc 12:27

thay x=-5/4 vào=>f(-5/4)=0
chia x-2 dư 39 =>f(2)=39
đc hệ pt bậc nhất 2 ẩn => tìm đc a và b

Bình luận (0)
PU
Xem chi tiết
DD
28 tháng 12 2022 lúc 19:57

3x3+10x2-5 chia hết cho 3x-1

<=> 3x3-3x3-x2+10x2-5 chia hết cho 3x+1

<=> 9x2-5 chia hết cho 3x+1

<=> 9x2-(9x2+3x)-5 chia hết cho 3x+1

<=> 3x-5 chia hết cho 3x+1

<=> 6 chia hết cho 3x+1 <=> 3x+1 E Ư(6)

Vì 3x+1 chia 3 dư 1

<=> 3x+1 E {1;-2}

<=> 3x E {0;-3} <=> x E {0;-1}

Bình luận (2)
HL
Xem chi tiết
LC
13 tháng 3 2020 lúc 22:47

Áp dụng định lý Bezout ta có:

f(x) chia hết cho x-3 \(\Rightarrow f\left(3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2a+3b=-87\left(1\right)\)

g(x) chia hết cho x-3 \(\Rightarrow g\left(3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3a+2b=-318\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+3b=-87\\-3a+2b=-318\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=60\\b=-69\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LC
Xem chi tiết
HS
23 tháng 7 2019 lúc 15:40

Cách 1 : Chia \(f(x)\)cho x2 + x + 1

Ta được dư là : \((2-a)x+(b+1-a)=r(x)\)

Ta có phép chia hết khi và chỉ khi \(r(x)=0\), tức là : \(\hept{\begin{cases}2-a=0\\b+1-a=0\end{cases}\Rightarrow}a=2,b=1\)

Cách 2 : Chú ý rằng \(f(x)\)bậc 3 , còn đa thức chia là bậc 2, nên thương phải là một nhị thức bậc nhất, có dạng x + k . Từ đó :

\((x+k)(x^2+x+1)=x^3+ax^2+2x+b\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+(k+1)x^2+(k+1)x+k\)

Hệ số của các hạng tử cùng bậc phải bằng nhau , suy ra a = k + 1 ; 2 = k +  1 ; b = k. Từ đây ta có : k = 1 , a = 2 , b = 1

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết