Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
TK
9 tháng 9 2020 lúc 20:13

\(\frac{x}{15}< \frac{4}{15}\)=> x=1,2,3 (1)

\(\frac{5}{9}>\frac{x}{9}\)=> x=1,2,3,4 (2)

\(1< \frac{x}{8}< \frac{11}{8}\)=> x=9,10 (3)

Từ (1),(2),(3) => đề bài sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SC
Xem chi tiết
KK
11 tháng 9 2021 lúc 20:55

1. \(\dfrac{x}{15}< \dfrac{4}{15}\)

<=> \(x< 4\) (x \(\ne0\))

2. \(\dfrac{5}{9}>\dfrac{x}{9}\)

<=> \(5>x\) (x \(\ne0\))

3. \(1< \dfrac{x}{8}< \dfrac{11}{8}\)

<=> \(\dfrac{8}{8}< \dfrac{x}{8}< \dfrac{11}{8}\)

<=> 8 < x < 11

<=> x \(\in\left\{9;10\right\}\)

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
TC
2 tháng 1 2017 lúc 18:00

Bài 1 :

Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )

      S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]

      S =      ( -1 )      +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )

      S = -5

Bài 2 :

2n + 12 chia hết cho n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1

Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà  2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư( 14 )

=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }

Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }

Bài 3 :

Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }

Bình luận (0)
HD
2 tháng 1 2017 lúc 17:54

úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu

Bình luận (0)
NC
2 tháng 1 2017 lúc 17:58

??????

Bó tay!!!

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
DT
5 tháng 7 2016 lúc 15:40

do x+y+z=1 nên 1/x+1/y+1/z sẽ bằng \(\frac{x+y+z}{x}+\frac{x+y+z}{y}+\frac{x+y+z}{z}=1+\frac{y}{x}+\frac{z}{x}+\frac{x}{y}+1+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{y}{z}+1\)

\(=3+\frac{y}{x}+\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\)

Ta có

 \(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}\ge2\)

\(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\ge2\)

\(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\ge2\)

Cộng vế theo vế của 3 bất đẳng thức trên ta được

\(\frac{y}{x}+\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\ge6\)

Cộng 3 vào 2 vế bất đẳng thức 

\(\Rightarrow3+\frac{y}{x}+\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\ge9\)

Mà \(3+\frac{y}{x}+\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge9\)

Xong !!!!

T I C K nha cảm ơn nhìu

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
LD
22 tháng 4 2021 lúc 19:34

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có ngay :

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}=\frac{9}{x+y+z}=9\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AM
Xem chi tiết
NT
14 tháng 5 2022 lúc 13:34

a: =11/4+5/4-9/8

=4-9/8=32/8-9/8=23/8

b: \(=\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{9+10}{6}=\dfrac{19}{6}\)

c: \(=\dfrac{13}{18}\cdot\dfrac{9}{5}-1=\dfrac{13}{10}-1=\dfrac{3}{10}\)

d: \(=3+\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{5}{3}=3+\dfrac{45}{12}=\dfrac{81}{12}=\dfrac{27}{4}\)

Bình luận (0)
H24
14 tháng 5 2022 lúc 13:38

`a)11/4+5/4-9/8=4-9/8=32/8-9/8=23/8`

`b)6/7 xx 7/4+5/3=3/2+5/3=9/6+10/6=19/6`

`c)13/18xx9/5−1=13/10−1=3/10`

`d)3+9/4xx5/3=3+45/12=27/4`

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
18 tháng 1 2022 lúc 22:07

Vì x và y nguyên không âm nên x ≥ 9

+) Với x = 9 thì ta tìm được y = 0

+) Xét x > 9. Khi đó x chia cho 5 có 5 loại số dư là 0, 1, 2, 3, 4

TH1: x chia hết cho 5 hay x có dạng 5k với k là số tự nhiên.

Ta có x2 + x - 89 = 25k2 + 5k - 89

Dễ thấy 25k2 + 5k chia hết cho 5 còn 89 không chia hết cho 5 nên vế trái không chia hết cho 5 => ko có cặp (x, y) thỏa mãn

Các TH sau em làm tương tự.

Những bài dạng này thường có cách làm chung là thử những trường hợp đầu tiên đúng, sau đó xét số trường hợp còn lại và nó sai sạch bằng 1 tính chất nào đấy, cụ thể trong bài này là tính chia hết cho 5

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LK
1 tháng 10 2018 lúc 20:10

Dễ lắm. Tự đi mà tìm. Lười ko tính à.

Bình luận (0)
H24
1 tháng 10 2018 lúc 20:15

vậy nên mới phải nhờ !

Bình luận (0)
H24
1 tháng 10 2018 lúc 20:21

1. a) 1/3=5/15 ; 1/5=3/15 

  b)1/7 =2/14 ; 5/2=35/14

c) 34/7=68/14 ; 3/14 = 3/14 

2.  Bạn mik ko bt bài 2 phải sắp sép như thế nào nên mik ko làm nhé . 

3. a) x= 1,2,3

  b) x=1,2,3,4

  c) x= 2,3,4,5,6,7,8,9,10 

tích cho mik nha

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
KN
14 tháng 9 2020 lúc 21:40

a) Đặt: \(x+13=a^2,x-2=b^2\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=15\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=15\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=1,a+b=15\\a-b=3,a+b=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=8,b=7\Rightarrow x=51\\a=4,b=1\Rightarrow x=3\end{cases}}\)

b) Đặt \(x^2+6x+16=n^2\Leftrightarrow n^2-\left(x+3\right)^2=7\Leftrightarrow\left(n-x-3\right)\left(n+x+3\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n-x-3=1\\n+x+3=7\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\n=4\end{cases}\Rightarrow x=0}\)

c) \(x^2+3x+9\)là số chính phương \(\Leftrightarrow4\left(x^2+3x+9\right)\)là số chính phương

Đặt \(4\left(x^2+3x+9\right)=m^2\Leftrightarrow m^2-\left(2x+3\right)=27\Leftrightarrow\left(m-2x-3\right)\left(m+2x+3\right)=27\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m-2x-3=1,m+2x+3=27\\m-2x-3=3,m+2x+3=9\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=14,x=5\\m=6,x=0\end{cases}}}\)

d) Đặt \(x+26=k^3,x-11=l^3\)

\(\Rightarrow k^3-l^3=37\Leftrightarrow\left(k-l\right)\left(k^2+l^2+kl\right)=37\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k-l=1\\k^2+l^2+kl=37\end{cases}}\)

\(\Rightarrow k=4,l=3\Rightarrow x=38\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa