tại sao đế quốc pháp đẩy mạnh khai thác VN và đông dương sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Vì tuy Pháp là nước thắng trận, nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ. Để bù lại những thiệt hại do chiến tranh, thực dân Pháp đã đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam.
C1:NÊU NHỮNG NÉT CHUNG CHÂU Á TỪ 1945 ĐẾN NAY
C2:TẠI SAO PHÁP ĐẨY MẠNH KHAI THÁC VIỆT NAM VÀ ĐÔNG DƯƠNG SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT?CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN 2 PHÁP TẬP TRUNG VÀO NGUỒN LỢI NÀO?
C3:PHÂN TÍCH THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN
C4:NÊU NỘI DUNG (THÀNH TỰU) KHOA HỌC (BÀI CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT)
TRẢ LỜI HỘ Ạ
C1:NÊU NHỮNG NÉT CHUNG CHÂU Á TỪ 1945 ĐẾN NAY
C2:TẠI SAO PHÁP ĐẨY MẠNH KHAI THÁC VIỆT NAM VÀ ĐÔNG DƯƠNG SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT?CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN 2 PHÁP TẬP TRUNG VÀO NGUỒN LỢI NÀO?
C3:PHÂN TÍCH THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN
C4:NÊU NỘI DUNG(THÀNH TỰU) KHOA HỌC (BÀI CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT)
TRẢ LỜI GIÚP MÌNH VỚI Ạ
Câu 1:
a. Mục đích chính của thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? (0,5đ)
b. Theo em nội dung của cuộc khai thác lần thứ hai (1919 – 1929) và cuộc khai thác lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp có gì giống và khác nhau? (1,5đ)
Câu 2:
a. Tại sao giai cấp công nhân lại vươn lên trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? (1,5đ)
b. Em có suy nghĩ gì về đời sống vật chất của giai cấp công nhân ở quê hương em hiện nay? (0,5đ)
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa, nhất là ở các nước Đông Dương?
A. Để làm giàu cho chính quốc
B. Để hàn gắn vết thương sau chiến tranh và làm giàu cho chính quốc
C. Để củng cố địa vị trong giới tư bản chủ nghĩa
D. Để làm các nước thuộc địa phụ thuộc vào chính quốc
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tuy là nước thắng trận những nước Pháp bị thiệt hại nặng nề, với hơn 1.4 triệu người chết, thiệt hại vật chất lên tới 200 tỉ phrăng, những khoản đầu tư ở Nga bị mất trắng…=> sau khi thế chiến thứ nhất, thực dân Pháp đã đẩy mạnh khai thác, bóc lột các nước thuộc địa trong đó có Đông Dương để bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc
Đáp án cần chọn là: B
Tại sao cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ hai của Pháp lại được gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần 2?
#Sử 9
Giúp mình với :<
Để bù đắp những thiệt hại trong chiến tranh thế giới thứ nhất, khôi phục địa vị của Pháp trong thế giới tư bản, chính quyền Pháp đẩy mạnh bóc lột trong nước, tiến hành cuộc khai thác lần 2 ở Đông Dương - chủ yếu là Việt Nam
Yếu tố nào có tác động trực tiếp đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)?
A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917
B. Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa của các nước đế quốc
C. Sự trưởng thành của các lực lượng dân tộc
D. Phong trào hòa bình dân chủ dâng cao ởcác nước tư bản
tại sao nói chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc,phi nghĩa?
Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền. Đứng về cả hai khối đế quốc thì các bên tham chiến đều là phi nghĩa, tổn phí & hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của người dân lao động & nhân dân các nước thuộc địa.
Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Dương lại bùng lên mạnh mẽ?
A. Để phản đối chính sách bắt lính của thực dân Pháp
B. Do chính sách thống trị tàn bạo và bóc lột nặng nề của thực dân Pháp
C. Để phản đối chính sách chia để trị của thực dân Pháp
D. Để phản đối chính sách thuế và độc quyền của Pháp
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa ở các nước Đông Dương. Chính sách khai thác tàn bạo và chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề đã làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với thực dân Pháp và tay sai phát triển gay gắt
=> Chính sách thống trị tàn bạo và sự bóc lột nặng nề của thực dân Pháp đã làm bùng lên mạnh mẽ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các nước Đông Dương.
Đáp án cần chọn là: B