CMR: \(a^p\equiv a\)(mod p) với p là số nguyên tố, a là số nguyên (Định lý nhỏ Fermat)
CMR: Nếu c là số nguyên dương :\(a\equiv b\)(mod m ) => \(ac\equiv bc\)(mod c.m)
a\(\equiv\)b(mod m)<=>a=uk+m và b=vk+m
<=>ac=uk.c+m.c và bc=vk.c+m.c
<=>ac-bc=uk.c+m.c-vk.c-m.c=uk.c-vk.c
<=>ac\(\equiv\)bc(mod cm)
định lý Fec-ma nhỏ với số a và số nguyên tố p .Cm a^p-1-1 chia hết cho cho p (a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau)
đây đâu phải toán lớp 6, đồ lừa đảo
thầy mk dạy mà mk đâu có biết nên mk ko lừa đảo bn ak
lê trần minh quân sai thì chịu sai ik! Chị nhớ mang máng là định lý Fecma là toán nâng cao của lớp 6 hay 7 j đó! Nhưng sau khi lục lại tài liệu thì định lý Fecma nhỏ là kiến thức nâng cao lớp 6. Cái bn đình kia nói đúng rồi. Thầy cô có dạy mà do M. Quân j đó chưa hk thôi.
Cho a \(\in\)N*, p là số nguyên tố. CMR: ap đồng dư với a (mod p)
Chứng minh rằng nếu số nguyên tố p không chia hết số nguyên dương a thì p chia hết số a(p-1) -1
Định lí Fermat - chứng minh bằng đồng dư thức
a) Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 24. số khối là 16. xác định số p, e, n trong A
b) Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 60. số khối nhỏ hơn hoặc bằng 40 đvC. Xác định số p, e, n
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
a)
Tổng số hạt : 2p + n = 24
Số khối : p + n = 16
Suy ra p = n = 8
Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.
b)
Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60 -2p
Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)
Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p
⇒ p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p
⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20
Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,
Cho P là số nguyên tố nhỏ hơn 3
a, CMR P có dạng 6k+1hoặc 6k+5
b, Biết 8P+1 và Pđều là số nguyên tố.Hỏi P+100 là số nguyên tố hay hợp số
Với mỗi số nguyên dương n, với n > 1.Giả sử Q là tích của tất cả các số nguyên dương nhỏ hơn n và nguyên tố cùng nhau với n. Chứng minh rằng Q đồng dư 1 mod n nếu n lẻ và có ít nhất 2 ước nguyên tố.
giải thích rõ hộ em với ạ em vnx chưa hiểu ạ;-;
Với mỗi số nguyên dương n, với n > 1.Giả sử Q là tích của tất cả các số nguyên dương nhỏ hơn n và nguyên tố cùng nhau với n. Chứng minh rằng Q đồng dư 1 mod n nếu n lẻ và có ít nhất 2 ước nguyên tố.
Gần đến Giáng sinh rồi nên thầy mình "tặng" cho mình một món quà là bắt mình chứng minh định lý Giáng sinh Fermat-Euler:
"Tất cả các số nguyên tố dạng \(4k+1\) đều có thể biểu diễn được dưới dạng tổng của hai số chính phương." (VD: \(5=1^2+2^2;13=2^2+3^2;17=1^2+4^2;29=2^2+5^2;...\))
Các bạn giúp mình với nhé, mình cảm ơn trước. Nhân tiện thì em chúc các thầy, cô và các bạn có một Giáng sinh vui vẻ nhé.