cho hình thang ABCD có E,F theo thứ tự là trọng điểm của AD,BC.Cm EF ≤ \(AB+DC/2\)
cho hình thang ABCD có E,F theo thứ tự là trọng điểm của AD,BC.Cm EF ≤ AB+DC/2
E,F là trung điểm của AD và BC
=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD
=> \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}\)
cho hình thang ABCD có E,F theo thứ tự là trung điểm của AD,BC.Cm EF ≤ AB+DC/2
Tham khảo đây nha:
https://hoidap247.com/cau-hoi/1107494
cho tứ giác ABCD có E,F theo thứ tự là trọng điểm của AD,BC.Cm EF ≤ AB+DC/2
cho tứ giác ABCD có E,F theo thứ tự là trọng điểm của AD,BC.Cm EF ≤ AB+DC/2
Hình thang ABCD có đáy AB, DC. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm AD,BC. Cho AB // DC Chứng minh MN // DC và MN = 1/2.(AB + DC)
Cho hình thang ABCD có AB = 4cm , AD = 3cm. Gọi E, F theo thứ tự là hình chiếu của A, C trên BD.Tính EF
cho hình thang ABCD có AB // CD góc C + D bằng 90 độ, CD > AB. gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB và CD. chứng minh rằng EF = CD - AD : 2
Câu hỏi của headsot96 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo!
cho hình thang abcd ( ab//cd). gọi e,f theo thứ tự là trung điểm của ad, bc . tính chu vi hình thang abcd biết de+ef+fc=50cm
làm mơn giúp mình nhé
Cho hình thang ABCD(AB//CD).Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,CD.Qua trung điểm O của EF,kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD và BC tại M,N.
a)EMFN là hình gì?Vì sao?
b)Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình thoi?
c)Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông?
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI Ạ.CẢM ƠN NHÌU NHÌU:333
a) Ta có: AB//CD(gt)
mà E∈AB và F∈CD
nên AE//DF và EB//FC
Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt)
nên AEFD là hình thang có hai đáy là AE và DF(Định nghĩa hình thang)
Hình thang AEFD(AE//DF) có
O là trung điểm của EF(gt)
OM//AE//DF(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈DC)
Do đó: M là trung điểm của AD(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)
Xét tứ giác BEFC có BE//FC(cmt)
nên BEFC là hình thang có hai đáy là BE và FC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BEFC(BE//FC) có
O là trung điểm của EF(gt)
ON//EB//FC(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈CD)
Do đó: N là trung điểm của BC(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)
Xét ΔABD có
M là trung điểm của AD(cmt)
E là trung điểm của AB(gt)
Do đó: ME là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒ME//BD và \(ME=\dfrac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)
Xét ΔBDC có
N là trung điểm của BC(cmt)
F là trung điểm của CD(gt)
Do đó: NF là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒NF//BD và \(NF=\dfrac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra ME//NF và ME=NF
Xét tứ giác EMFN có ME//NF(cmt) và ME=NF(cmt)
nên EMFN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b) Xét ΔBAC có
E là trung điểm của AB(gt)
N là trung điểm của BC(cmt)
Do đó: EN là đường trung bình của ΔBAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒EN//AC và \(EN=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Hình bình hành EMFN trở thành hình thoi khi EM=EN
mà \(EM=\dfrac{BD}{2}\)(cmt) và \(EN=\dfrac{AC}{2}\)(cmt)
nên BD=AC
Vậy: Khi hình thang ABCD có thêm điều kiện BD=AC thì EMFN là hình thoi