Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2019 lúc 20:07

Tr` t ko có trắc nghiệm toàn trả lời câu hỏi thôi. Các câu hỏi đều liên quan đến bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Bài văn nghị luận là: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách

#Thi_tốt

#KEn'z

Bình luận (0)
DD
9 tháng 5 2019 lúc 20:11

bạn vào phần "thống kê hỏi đáp" của mk ấy, chiều nay mk cx có gửi cho một bạn đề hk 2 môn Văn

chúc hok tốt!

Bình luận (0)
KT
9 tháng 5 2019 lúc 20:11

1,phần đọc hiểu

2, tự luận

          Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khắc giống nhưng chung một giàn

Ông cha ta muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao trên?

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
23 tháng 6 2020 lúc 20:46

Google sắn sàng chào đón bạn

Chúc cậu thi tốt 

K và kb nếu có thể

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
IF
Xem chi tiết
MP
13 tháng 5 2019 lúc 16:07

mk thi r, nhung khac truong nen chac de ko giong dau

Bình luận (0)
IF
13 tháng 5 2019 lúc 16:12

Bạn cứ viết đề ra cho mk xem đi. Chắc trúng vài câu đó.

Bình luận (0)
H24

Cái j ngày mai thi địa á hả

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VI

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM)

– Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là của tác giả nào?

A. Hà Ánh Minh.    B. Hoài Thanh.     C. Phạm Văn Đồng.     D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Văn bản "Sống chết mặc bay" thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút        B. Truyện ngắn    C. Hồi kí             D. Kí sự

Câu 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" phương thức biểu đạt nào chính?

A. Biểu cảm       B. Tự sự      C. Nghị luận                D. Miêu tả

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

A. Cuộc sống lao động của con người.     

B. Tình yêu lao động của con người

C. Do lực lượng thần thánh tạo ra.         

D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?

A. Cốt truyện.      B. Luận cứ.       C. Các kiểu lập luận.    D. Luận điểm.

Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ"?

A. Tranh luận.      B. Ngợi ca.       C. So sánh.       D. Phê phán.

Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?

A. Đơn xin chuyển trường.          

B. Biên bản đại hội Chi đội.

C. Thuyết minh cho một bộ phim.    

D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.     B. Tôi bị ngã

C. Con chó cắn con mèo               D. Nam bị cô giáo phê bình.

PHẦN IITỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)

Câu 9 (2đ): Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản "Sống chết mặc bay"?

Câu 10 (1đ): Xác định cụm C – V trong các câu sau:

a. Huy học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.

b. Bỗng, một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.

Câu 11 (5đ): Học sinh chọn một trong hai đề sau:

Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim".

Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" (5đ)

Bình luận (0)
DM
10 tháng 5 2019 lúc 20:15

mk chỉ nhớ phần Tự luận thôi 

Đề bài : 

Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân ” 



 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2019 lúc 18:18

Đề trường mình 

Các câu hỏi đều liên quan đến bài:" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"(Ko có trắc nghiệm)

Văn giải thích cho câu TN:" Lá lành đùm lá rách"

#Thi_tot

#KEn'z

Bình luận (0)

Bài làm

~ Đọc đoạn bài " Ca Huế trên sông Hương " rồi trả lời câu hỏi. ~

Từ " Đêm đã khuya " đến " " Trai hiền, gái lịch "

Câu 1: Tác giả của đoạn trích trên là ai ?

A. Hà Ánh Minh                     B. Hồ Xuân Hương                     C. Hồ Chí Minh                  D. Nguyễn Nhật Ánh. 

~ Mấy câu sau quên r, ~
# Học tốt #

Bình luận (0)
2N
Xem chi tiết
BK
11 tháng 11 2021 lúc 13:28

Có mik, lấy ko?

Bình luận (1)
NC
Xem chi tiết
CD
4 tháng 5 2019 lúc 20:40

cs đề cương r nhưng 1 xấp lận làm biếng ghi lắm 

Bình luận (0)
SL

Đề Toán

Bài 1: (3,5 đ)

Thực hiện phép tính:

a) -8/5 + 13/21 + 23/5 + 8/21

b) 6/21 : 3/7 + 4/7

c) 2.3/4(1,2 – 4/5) – 70%

d) (1/2018 + 2/2019) . (1/2 – 1/3 – 1/6)

Bài 2. (2 đ) Tìm x biết:

a) x – 3/10 = 3/5

b) 3/4:(2,2x – 7/11) = -3/8

Bài 3. (1,0 đ)

Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 30m và chiều rộng bằng 3/5 chiều dài.

a)Tính chiều rộng của khu vườn

b) Tính chu vi của khu vườn

Bài 4. (1,0 đ)

Nhân dịp khai trương, một cửa hàng bán giầy thể thao giảm giá 10% cho tất cả các sản phẩm. Bạn Ngà mua 1 đôi giày vào dịp khai trương và phải trả số tiền là 270000 đồng. Hỏi giá đôi giày bạn Ngà mua khi chưa giảm giá là bao nhiêu?

Bài 5. (2 đ) Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù, biết góc xOy bằng 1000.

a). Tính số đo của góc yOz

b) Kẻ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo của góc xOt.

c) Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Ot, nối điểm A với điểm B. Viết kí hiệu tam giác AOB và kể tên các cạnh của tam giác AOB.

Bài 6. (0,5đ)

So sánh hai biểu thức A và B biết rằng:

A = 2018/2019 + 2019/2020           B = (2018 + 2019)/(2019 + 2020)

Bình luận (0)
SL

Đề Văn

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

1. Bài văn hoặc tác phẩm nào nêu lên ý nghĩa: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng của lòng yêu nước?

A. Lao xao

B. Lòng yêu nước

C. Cây tre Việt Nam

D. Buổi học cuối cùng

2. Cảnh mặt trời mọc và cảnh sinh hoạt của con người trên biển đảo Cô Tồ là bức tranh:

A. rực rỡ, tráng lệ – khẩn trương, thanh bình.

B. hùng vĩ, tráng lệ – hối hả, vội vã.

C. duyên dáng, mềm mại – êm ả, bình lặng.

D. bình lặng, dịu dàng, hân hoan, vui vẻ.

3. Có mấy kiểu nhăn hỏa thường gặp.

A. Một kiểu               B. Hai kiểu

C. Ba kiểu                D. Bôn kiểu

4. Ví dụ nào sau đây sử dụng phép nhản hóa?

A. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

(Ca dao)

B. Trâu ơi! Ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta

(Ca dao)

C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

Khi tới trường cô giáo như mẹ hiền.

(Lời bài hát)

D. Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

(Hoàng Trung Thông)

5.

“Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lổ” (Vũ Tú Nam). Câu văn trên thuộc loại so sảnh nào?

A. Người với người

B. Vật với người

C. Vật với vật

D. Cái cụ thế với cái trừu tượng

II. T LUẬN (7 điếm)

Em hãy tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết