Nguồn gốc và vai trò của thực vật
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 1: Giới thực vật có nguồn gốc từ đâu? Hãy nêu vai trò của giới thực vật
Câu 2 : Hãy nêu các tác dụng của rừng đầu nguồn, từ đó hãy cho biết vì sao cần bảo vệ rừng
Câu 3 : Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng, lấy ví dụ và nêu vai trò của mỗi nhóm
Câu 4 : Nêu vai trò của nước trong tế bào và cơ thể
vai trò nào sau đây không phải là vai trò của thực vật đối với nguồn đất và nước
Đối với nguồn đất và nước, thực vật không có vai trò làm sạch đất và nước nhanh chóng.
Đối với nguồn đất và nước, thực vật không có vai trò làm sạch đất và nước nhanh chóng.
Tham Khảo
Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của thực vật đối với nguồn đất và nước. Đối với nguồn đất và nước, thực vật không có vai trò làm sạch đất và nước nhanh chóng.
Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của thực vật đối với nguồn đất và nước
A. Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
B. Góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán
C. Góp phần giữ đất, chống xói mòn
D. Làm sạch đất và nước nhanh chóng
Đáp án D
Đối với nguồn đất và nước, thực vật không có vai trò làm sạch đất và nước nhanh chóng
hãy nêu nguồn gốc và vai trò của từng nhóm thực phẩm mà em đã học ?
hãy kể tên 5 nhóm thực phẩm đã học ? nêu nguồn gốc và vai trò của từng nhóm thực phẩm mà em đã học.
nêu nguồn gốc và vai trò của từng nhóm thực phẩm mà em đã hok ( cần gấp nha )
Câu 1:
Thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?
Câu 2 : Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi từ đâu ? Lấy ví dụ cho mỗi nguồn gốc của thức ăn ?
Câu 3:
Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn? Có những phương pháp dự trữ thức ăn nào cho vật nuôi?
Câu 4:
Sau đây là những thực phẩm được mua sắm để chế biến món ăn: Thịt lợn, tôm, cá, rau muống, cà chua, khoai tây, hoa quả, ….Em hãy cho biết biện pháp bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng?
Câu 5:
Thế nào là bữa ăn hợp lí? Trình bày các nguyên tắc để tổ chức được bữa ăn hợp lí trong gia đình?
Câu 6: Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào?
Câu 7: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?
Câu 8: Em hãy trình bày quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật cần đạt khi chế biến món trộn hỗn hợp ? Hãy nêu nguyên liệu, quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của 1 món trộn hỗn hợp mà em đã làm?
Tham khảo :
Câu 1 :
Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
Tham khảo :
Câu 2 :
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:
+ protein
+ lipit
+ gluxit
+ nước
+ khoáng và vitamin.
Thức ăn vật nuôi cho nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.
Ví dụ:
Nguồn gốc từ thực vật: rau, cỏ, rơm, rạ, củ, quả, thân và lá của cây ngô, đậu...
Nguồn gốc từ động vật: được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá, bột thịt, bột tôm,...có nhiều protein,khoáng và vitamin.
Nguồn gốc là các chất khoáng: thức ăn dưới dạng muối không độc, chứa canxi, phốt pho, nari,clo,...để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi.
Tham khảo :
Câu 2 :
Phương pháp vật lý:
Cắt ngắn: thức ăn thô xanh
Nghiền nhỏ:thức ăn hạt, củ.
Xử lý nhiệt: thức ăn có chất độc khó tiêu.
Phương pháp hóa học:
Đường hóa: Tinh bột.
Kiềm hóa: thức ăn nhiều xơ.
Phương pháp vi sinh vật học:
Ủ lên men: tinh bột.
Tạo thức ăn hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thức ăn.
Phân loại thực vật là gì? Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ nguồn nước và khí hậu
Phan loai thua vat trong phan ghi nho sgk
Thuc vat giup bao ve nguon nuoc ngam
Lam giam o nhiem moi truong
Giup dieu hoa khi hau
Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước?
Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước:
- Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:
+ Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.
+ Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước:
- Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:
+ Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.
+ Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.