Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
VR
4 tháng 5 2019 lúc 11:08

I) Trắc Nghiệm

Câu 1: Phân số tối giản của \(\frac{20}{-140}\) là:

A. \(\frac{10}{-70}\) B. \(\frac{-4}{28}\) C. \(\frac{2}{-14}\)D. \(\frac{-1}{7}\)

Câu 2: Kết quả của phép chia \(\frac{5}{9}\):\(\frac{-7}{3}\) là:

A.\(\frac{-5}{21}\) B. \(\frac{-35}{27}\) C. \(\frac{5}{21}\) D. Một kết quả khác

Câu 3: \(\frac{3}{4}\)của 60 là:

A. 30 B. 40 C. 45 D. 50

Câu 4: Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu \(\frac{2}{5}\) của a bằng 4?

A.10 B. 12 C.14 D. 16

Câu 5: Biết xOy = 70, aOb= 110. Hai góc trên là 2 góc:

A.Phụ nhau B.Kề nhau C.Bù nhau D.Kề bù

Câu 6: Ot là tia phân giác của góc xoy nếu:

A. Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

B. xOt= yOt= \(\frac{1}{2}\)xOy

C. xOt= yOt

D. Cả ba phương án đều sai

II) Tự luận

Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính sau

a) \(\frac{31}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{-8}{13}-\frac{14}{17}\)

b) \(7\frac{5}{11}-\left(2\frac{3}{7}+3\frac{5}{11}\right)\)

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a)\(x+\frac{1}{2}=\frac{-3}{4}\)

b)\(\left(x+3\right)^3=8\)

c) 3.lxl -\(\frac{1}{3}=\frac{8}{3}\)

bài 3: (2 điểm) Có một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: Giỏi, Khá và Trung Bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng\(\frac{1}{3}\) tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng 90% số bài còn lại.

a) Tính số bài trung bình

b) Tính tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra.

Bài 4: (2,5 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob sao cho góc aOb = \(50^0\) , vẽ tia Oc sao cho sao cho góc aOc=\(100^0\)

a) Tính số đo góc bOc

b) Tia Ob có phải là phân giác của góc aOc ko? Vì sao?

c) Vẽ tia Oa\(^,\) là tia đối của tia Oa. Tính số đo góc bOa\(^,\)

d) Vẽ đường tròn (O ; 2cm) cắt đường thẳng aa\(^,\) tại hai điểm M, N. Trên tia oa lấy điểm P sao cho OP= 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MP

Bài 5 (0.5 điểm) Cho S=\(\frac{5}{2^2}+\frac{5}{3^2}+\frac{5}{4^2}+.....+\frac{5}{100^2}\) . Chứng tỏ rằng: 2<S<5

Bình luận (0)
VR
4 tháng 5 2019 lúc 11:09

cái này là đè thi mấy năm trước cuat trường mình nha

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
HT
26 tháng 12 2016 lúc 14:10

bạn ơi ko ai có đâu

Bình luận (0)
DC
9 tháng 4 2017 lúc 21:28

MK CÓ THI NÈ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KN
15 tháng 5 2017 lúc 8:44

Môn địa:

1) Mục đích sự ra đời của khối thị trường chung Mec-cô-xua.

2) Tại sao ns dân cư Châu Âu đang già đi, điều đó có thuận lợi và khó khăn như thế nào?

3) Lí do tại sao châu Âu có 1 nền công nghiệp tiên tiến đạt hiệu quả cao

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
17 tháng 12 2016 lúc 10:51

Tự luận thui ạ

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
H24
4 tháng 5 2018 lúc 20:56

Môn j cũng được hả bạn?

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
NH
4 tháng 5 2019 lúc 12:11

undefinedundefinedundefined

Bình luận (4)
DN
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
NT
7 tháng 5 2016 lúc 19:52

Khi nào bn thi? Thứ ba tuần sau mk mới thi nếu bn thi sau thứ ba mk mới có đề cho bn mượn được

Bình luận (0)
NT
7 tháng 5 2016 lúc 20:02

Vậy mk ko giúp được rủi sory nha

Bình luận (0)
TA
7 tháng 5 2016 lúc 20:03

Viết câu trả lời dài khoảng 30 câu về : Bạn thích môn thể thao nào? Vì sao?( Trong đề thi, câu hỏi sẽ viết bằng tiếng anh!)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2020 lúc 22:12

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

 

\text { a/ } \frac{1}{3} \cdot \frac{3}{5}+\frac{4}{5} \cdot \frac{1}{3}+\frac{1}{3} \cdot \frac{8}{5}

 

b/ |-0,75|+\frac{1}{4}-2 \frac{1}{2}

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

\text { a/ } 3 \frac{1}{2}-\frac{1}{2} x=\frac{2}{3}

\text { b/ } 3,2 x+(-1,2) x+2,7=-4,9

Bài 3: (1 điểm) Cho hàm số: y = f(x) = 2x + \frac{1}{2}

 

Hãy tính: \mathrm{f}(0) ; \mathrm{f}(1) ; \mathrm{f}\left(\frac{1}{2}\right) ; \mathrm{f}(-2) ?

Bài 4: (1,5 điểm)

Ba người A, B, C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3, 5, 7. Biết tổng số vốn của ba người là 105 triệu đồng. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu ?

Bài 5: (3 điểm ) Cho \Delta A B C, vẽ điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.

a/ Chứng minh: \triangle A B M=\Delta D C M

b/ Chứng minh: AB // DC

c/ Kẻ BE \perp A M(E \in A M), C F \perp D M(F \in D M) . Chứng minh: M là trung điểm của EF. 

Bài 6: (1 điểm) So sánh:

a/ 25^{15} và 8^{10} .3^{30} (Dành cho học sinh lớp không chon)

b/\frac{4^{15}}{7^{30}} và \frac{8^{10} \cdot 3^{30}}{7^{30} \cdot 4^{15}}(Dành cho học sinh lớp chọn)

Bình luận (3)