5 và 11 tìm ƯCLN và tìm tập hợp của ưc
a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a)
Ta có:
\(24=2^3.3\)
\(30=2.3.5\)
\(\RightarrowƯCLN\left(24;30\right)=2.3=6\)
\(\RightarrowƯC\left(24;30\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
b)
Ta có:
\(42=2.3.7\)
\(98=2.7^2\)
\(\RightarrowƯCLN\left(42;98\right)=2.7=14\)
\(\RightarrowƯC\left(42;98\right)=Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
c)
Ta có:
\(180=2^2.3^2.5\)
\(234=2.3^2.13\)
\(\RightarrowƯCLN\left(180;234\right)=2.3^2=18\)
\(\RightarrowƯC\left(180;234\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
a. ƯCLN(24;30) = 6
ƯC(24, 30) = {1; 2; 3; 6}
b. UCLN( 42 ; 98)= 14
ƯC(42;98) = \(\left\{1;2;7;14\right\}\)
c.UCLN( 180 ; 234 ) = 18
ƯC(180;234) = \(\left\{1;2;;6;9;18\right\}\)
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a, b). Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 40;
ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a: UCLN(24;40)=8
UC(24;40)={1;2;4;8}
b: UCLN(42;98)=14
UC(42;98)={1;2;7;14}
a) ta có ƯCLN(18;30)=6 . Hãy viết tập hợp A các ước của 6 . Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18;30) và tập hợp A ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a,b) . Hãy tìmƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của :
i . 24 và 30
ii . 42 và 48
iii . 180 và 234
a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}
ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A
b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6
ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}
ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14
ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}
UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18
ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}
Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:
a) 18 và 24 b) 40; 70 và 110 c) 200; 240 và 300
Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:
a) 12 và 15 b) 15; 20 và 30 c) 24; 36 và 48
1) Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:
a) 18 và 24
Ta có:
18 = 2.3²
24 = 2³.3
=> ƯCLN (18;24) = 2.3 = 6
=> ƯC (18;24) = Ư (6) = {1;2;3}
b) 40;70 và 110
Ta có:
40 = 2³.5
70 = 2.5.7
110 = 2.5.11
=> ƯCLN (40;70;110) = 2.5 = 10
=> ƯC (40;70;110) = Ư (10) = {1;2;5;10}
c) 200; 240 và 300
Ta có :
200 = 2³.5²
240 = 2^4.3.5
300 = 2².3².5
=> ƯCLN (200;240;300) = 2².5 = 20
=> ƯC (200;240;300) = Ư (20) = {1;2;3;4;5;10;20}
2) Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:
a) 12 và 15
Ta có:
12 = 2².3
15 = 3.5
=> BCNN (12;15) = 2².3.5 = 30
=> BC (12;15) = B (30) = {0;30;60;90;120;150;180;...}
b) 15; 20 và 30
Ta có:
15 = 3.5
20 = 2².5
30 = 2.3.5
=> BCNN (15;20;30) = 2².3.5 = 60
=> BC (15;20;30) = B (60) = {0;60;120;180;...}
c) 24;36 và 48
Ta có:
24 = 2³.3
36 = 2².3²
48 = 2^4.3
=> BCNN (24;36;48) = 2^4.3² = 16
=> BC (24;36;48) = B (16) = {0;16;32;48;...}
Bạn nhớ TICK MÌNH NHA!!!!!!
1 Tìm ƯCLN (525,90).
2 Biết rằng các ước chung của 525 và 90 đều là ước của ƯCLN (525,90).
Tập hợp ƯC (525, 90) {...}
1,
525 = 5.5.3.7
90 = 2.3.3.5
=> ƯCLN(525,90) = 5.3 = 15
2,
Vì ƯC(525,90) là ước của ƯCLN(525;90) = 15
=> Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
Vậy ƯC(525,90) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
11) Tìm ƯCLN,ƯC của:
a)12 và 18
b)24 và 48
c)300 và 280
Lời giải:
a.
$12=2^2.3$; $18=2.3^2$
$\Rightarrow ƯCLN(12,18)=2.3=6$
$\Rightarrow ƯC\in Ư(6)\in \left\{1; 2;3;6\right\}$
b.
$48\vdots 24$ nên $ƯCLN(24,48)=24$
$\Rightarrow ƯC(24,48)\in Ư(24)\in \left\{1; 2; 3; 4; 6; 8;12;24\right\}$
c.
$300=2^2.3.5^2$
$280=2^3.5.7$
$\Rightarrow ƯCLN(300,280)=2^2.5=20$
$\Rightarrow ƯC(300,280)\in Ư(20)\in \left\{1;2;4;5;10;20\right\}$
a) Viết các tập hợp:Ư(5); Ư(10); Ư(15); ƯC(5; 10;15) B(5); B(10); B(15); BC(5; 10).
b) Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của: 120 và 180
c) Tìm BCNN rồi tìm các bội chung của: 20 và 50
a)
Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}
Ư(15) = {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}
ƯC(5; 10; 15) = {1; -1; 5; -5}
B(5) = {0; 5; -5; 10; -10...}
B(10) = {0; 10; -10; 20; -20...}
B(15) = {0; 15; -15; 30; -30...}
BC(5; 10) = {0; 10; -10; 20; -20...}
b)
120; 180
120 = \(2^3\). 3 . 5
180 = \(2^2\). \(3^2\). 5
\(\Rightarrow\)ƯCLN(120; 180) = \(2^2\). 3 . 5 = 4 . 3 . 5 = 60
\(\Rightarrow\)ƯC(120; 180) = Ư(60) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 5; -5; 6; -6; 10; -10; 20; -20; 30; -30; 60; -60}
c)
20; 50
20 = \(2^2\). 5
50 = 2 . \(5^2\)
\(\Rightarrow\)BCNN(20; 50) = \(2^2\). \(5^2\)= 4 . 25 = 100
\(\Rightarrow\)BC(20; 50) = B(100) = {0; 100; -100; 200; -200...}
ok nhé!
Tìm ƯCLN(12,30) rồi từ đó tìm tập hợp ƯC(12,30)
Không có ước chung lớn nhất, chỉ có ước chung nhỏ nhất và bội chung lớn nhất!
UCLN(12,30)
12= 22.3
20= 2.3.5
ƯCLN(12,30)=2.3=6
ƯC(12,30)=Ư(6)={1,2,3,6}
Thế mình đố bạn Nguyễn Thị Bích Ngọc tìm được bội chung lớn nhất của 20 và 40 nào?
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Ngu thì đừng thể hiện. Bài này lớp 6 ai chả bt. Chắc em đây lớp dưới 6 chứ j? Ngu thì đừng thể hiện nhé em ngu