Tại sao Nguyễn tất thành không tán thành con đường cách mạng của Phan Châu Trinh
Ý nào không phản ánh đúng lí do Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới?
A. Nguyễn Tất Thành không tán thành cách làm cách mạng của cụ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh.
B. Nguyễn Tất Thành thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân ta.
C. Nguyễn Tất Thành mong muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập.
D. Nguyễn Tất Thành muốn tận mắt chứng kiến sự giàu có của nước Pháp để học tập.
Chắc là A :v
Câu 7: Vì sao Nguyễn Tất Thành dù rất khâm phục các bậc tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng lại không tán thành cách làm của họ? (HS tự làm)
Vì Nguyễn Tất Thành lại nói trằng cách của các bậc tiền bối Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh như là rước cọp cửa trước, rước beo cửa sau như vậy sẽ làm nguy hiểm đến người dân vô tội của Việt Nam.
Câu 2: Nguyễn Tất Thành tỏ thái độ như thế nào với con đường cứu nước của các tiền bối Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. *
A. Tán đồng
B. Phản đối kịch liệt
C. Không tán thành
D. Ủng hộ
Nguyễn Tất Thành tỏ thái độ như thế nào với con đường cứu nước của các tiền bối Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. *
A. Tán đồng
B. Phản đối kịch liệt
C. Không tán thành
D. Ủng hộ
Câu 7: Vì sao Nguyễn Tất Thành dù rất khâm phục các bậc tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng lại không tán thành cách làm của họ?
Câu 8: Em hãy viết 3 – 5 câu cảm nghĩ của em về một nhân vật lịch sử trong giai đoạn lịch sử 1858 – 1945 mà em yêu thích?,
HUHU, m.n ơi cứu mình với. mình sắp thi rồi:((
Câu 7:
Tham khảo
Vì PHAN BỘI CHÂU và PHAN CHÂU TRINH đều ra nước ngoài dựa dẫm nên NGUYỄN TẤT THÀNH không tán thành, NGUYỄN TẤT THÀNH muốn tìm được một con đường cứu nước để nước ta có thể độc lập tự do dân chủ.
vì Phan Bội Châu và Phan Tru Trinh đều dựa vào nước khác để ăn học, nhân sự giúp đỡ
Nguyễn Tất thành ko đồng ý tại vì như thế rất nguy hiểm
Em hãy giải thích tại sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trướng đó ?
- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản.
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.
- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản.
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.
Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó vì anh nghĩ rằng: Cụ Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp, điều đó là nguy hiểm. Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh, đó là điều không thể thực hiện được.
Năm 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Vậy bối cảnh nào thúc đẩy Người sang phương Tây? Con đường và những hoạt động của Người có gì khác so với các nhà yêu nước tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh?
Tham khảo
* Bối cảnh thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:
- Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa.
- Đất nước bị mất độc lập, chủ quyền, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết.
- Sự bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước đặt ra yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới.
- Nhiều yếu tố của văn minh phương Tây đã được du nhập vào Việt Nam => ánh sáng văn minh phương Tây đã thôi thúc Nguyễn Tất Thanh sang đây để “xem các nước làm như thế nào sau đó trở về giúp đồng bào” và tìm hiểu “điều gì ẩn náu sau những chữ Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
* Điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các nhà yêu nước tiền bối:
- Khác biệt về hướng đi:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: Hướng sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc).
+ Nguyễn Ái Quốc: Hướng sang phương Tây (các nước đế quốc hùng mạnh của thời đại, trong đó có nước Pháp)
- Khác biệt về mục đích:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: cầu viện, nương nhờ, vận dụng mô hình học tập vào Việt Nam để giành độc lập dân tộc.
+ Nguyễn Ái Quốc: tìm hiểu cách thức, phương pháp để giải phóng dân tộc.
- Cách thức tiếp cận chân lý:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản gián tiếp qua tân thư, tân báo, tân văn; không tiến hành khảo sát trên diện rộng để có cái nhìn phổ quát.
+ Nguyễn Ái Quốc: Tiến hành khảo sát trên diện rộng (đi qua nhiều nước, nhiều châu lục, trong đó Nguyễn Tất Thành đã dừng chân khá lâu ở Anh, Pháp, Mĩ); trải qua quá trình lao động thực tiễn.
Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Đánh giá điểm khác biệt về quan điểm cứu nước của Người so với những tiền bối đi trước như: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám.
Trả lời ý 2 giúp mình với ạ.
Điểm khác biệt:
+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.
+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.
+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.
Điểm giống nhau và khác nhau của phong trào yêu nước của nguyễn tất thành và các phong trào yêu nước của phan bội châu và phan châu trinh
* Giống nhau : đều chung chí hướng cứu nước giành độc lập, đều có chủ trương ta đi tìm đường cứu nước là ra nước ngoài đem nền văn minh về giải phóng dân tộc.
* Khác nhau :
- Nguyễn Tất Thành : sang phương Tây, đặc biệt là Pháp đặt chân đến bởi theo Người muốn đánh đuổi kẻ thù phải có sự hiểu biết về kẻ thù.Đến với chủ nghĩa Mác Lênin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc – con đường cách mạng vô sản.
- Phan bội Châu, Phan Châu Trinh : Muốn dựa vào nước ngoài, đi theo con đường tư sản, yêu cầu chính quyền cai trị canh tân đổi mới khai thông dân trí , trái với đường lối cái trị của Pháp. Dẫn đến yêu cầu bị bãi bỏ, kẻ thù cấu kết với nhau.
Câu 1: Điểm tương đồng về mục tiêu của Nguyễn Ái Quốc với các cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh trong quá trình tìm đường cứu nước là
A. giải phóng dân tộc.
B. tiến hành cách mạng thế giới.
C. đưa đất nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.
D. lật đổ chế độ phong kiến.
Câu 2:Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
A. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc.
B. Cứng rắn về nguyên tắc.
C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.
D. Mềm dẻo và nhân nhượng với kẻ thù.
Câu 3. Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra cách giải quyết vấn đề cách mạng ruộng đất như thế nào trong các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng diễn ra vào năm 1939 và 1941?
A. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
D. Không đề cập đến vấn đề ruộng đất.
Câu 4. So với trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào yêu nước Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX có điểm mới là
A. có hai khuynh hướng đấu tranh quyết liệt để giành quyền lãnh đạo.
B. có một Đảng thống nhất lãnh đạo.
C. diễn ra với nhiều hình thức đấu tranh.
D. xuất hiện khuynh hướng vô sản.
Câu 5. Khi thực hiện chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965), Mĩ và chính quyền Sài Gòn dồn dân lập ấp chiến lược nhằm
A. tách dân khỏi cách mạng.
B. tiến hành chiến tranh tổng lực.
C. làm cho chiến tranh tàn lụi dần.
D. tìm diệt quân chủ lực của ta.
Câu 6. Nội dung nào phản ánh đúng tình hình cuộc chiến chống Pháp xâm lược của Việt Nam trong năm 1950?
A. Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
B. Chưa có quốc gia nào công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Thực dân Pháp có ưu thế về tiềm lực kinh tế.
D. Bộ đội chủ lực của ta vẫn chưa trưởng thành.
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: D