Những câu hỏi liên quan
YN
Xem chi tiết
VH
25 tháng 3 2022 lúc 21:14

tham khảo

 

Thời gianSự kiện
1418 - 1423Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa mở đầu thời kỳ chống giặc Minh xâm lược.
1424 - 1426

Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)

Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)

Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)

1424Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
1425Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
Cuối 1426Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
Cuối 1426 - T10/1427Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
Bình luận (1)
LS
25 tháng 3 2022 lúc 21:16

7/2/1428: Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn

1425: Trần Nguyên Hãn và Lê Ngân đem quân từ Nghệ An ra Tân Bình

9/1426: Nghĩa quân tiến ra Bắc

cuối năm 1426: quân Minh đóng chặt thành Đông Quan, chờ viện binh

10/1427: Liễu Thăng và Mộc Thạnh đem quân đánh nước ta

10/12/1427: Lê Lợi mở hội thề Đông Quan

Bình luận (6)
H24
25 tháng 3 2022 lúc 21:16

ngày 7-2-1428: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

năm 1425: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá

tháng 9-1426: Cuộc kháng chiến chống Quân Minh 

cuối năm 1426: chiến thắng TỐt động- chúc động

tháng 10-1427: Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

ngày 10-12-1427: mở hội thề ở Đông Quan

Bình luận (4)
H24
Xem chi tiết
SK
20 tháng 2 2020 lúc 14:51

Câu 3.

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896)

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

Câu 4.

*Nhận xét về phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỷ XIX:

- Lãnh đạo phong trào chủ yếu là văn thân sĩ phu.

- Đấu tranh giành độc lập và bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến.

- Lực lượng tham gia đông đảo, quy tụ được quần chúng nhân dân đoàn kết đấu tranh, thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta.

- Các cuộc đấu tranh hầu hết chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến.

- Các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, phân bố trong nhiều gian đoạn thời gian, không có sự đoàn kết thành một mối.

- Các cuộc đấu tranh này đánh dấu sự thất bại của hệ tư tưởng phong kiến trong việc bảo vệ dân tộc trước một kẻ thù mới.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SK
20 tháng 2 2020 lúc 14:53

Câu 2. *Nhận xét:

​- Chứng tỏ tinh thần kiên quyết đấu tranh chống xâm lược của những quan lại triều đình tâm huyết, mà tiêu biểu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

- Từ hành động tự vệ chính đáng chuyển sang phát động cuộc kháng chiến trong toàn quốc. Phong trào cần vương thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước, trong thời kì này hoàn toàn vắng mặt sự tham gia của quân đội triều đình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
TA
22 tháng 1 2018 lúc 6:24
Thời gian, địa danh Sự kiện
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 Ngày giải phóng miền Nam
Ngày 7 tháng 5 năm 1954 Chiến thắng điện biên phủ
Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Ngày Quốc khánh nước Việt Nam
Sông Bạch Đằng Chiến thắng quân hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền
Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
H24
19 tháng 12 2021 lúc 14:41

chịu

 

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
         Thời gian                                                                      Sự kiện
      Ngày 1-9-1858 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam
     Ngày 17-2-1859 Quân Pháp nổ súng đánh thành Gia Định
     Ngày 24-2-1861 Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa
    Ngày 10-12-1861 Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông
      Ngày 5-6-1862 Triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất
     Ngày 24-6-1867 Thực dân Pháp chiếm được ba tỉnh Nam Kì gồm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên
    Ngày 20-11-1873 Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội
    Ngày 21-12-1873 Diễn ra trận Cầu Giấy, tướng giặc là Gác - ghi - nê bị giết
     Ngày 19-5-1883 Diễn ra trận Cầu Giấy lần thứ hai, tướng Pháp là Ri - vi - e bị giết
      Ngày 6-6-1884 Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa - tơ - nốt

Có chỗ gì không đúng thì nhắn mình nhé bạn :))

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
LS
24 tháng 3 2022 lúc 19:54

905: Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ

907: Khúc Hạo lên thay cha

931: Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán

938: Chiến thắng Bạch Đằng

Tham khảo: => Những sự kiện này tạo nên bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X vì nó chấm dứt thời Bắc thuộc, mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc ta – thời độc lập, tự chủ lâu dài.

 

 

Bình luận (0)
BK
24 tháng 3 2022 lúc 20:23

Tham khảo từ pie và luffy hi hi

1. Các sự kiện theo mốc thời gian:

Năm 905: khởi nghĩa Khúc Thừa DụNăm 907: Khúc Thừa Dụ mất, con trai là Khúc Hạo lên thay, tiến hành nhiều cải cách tiến bộNăm 931: Dương Đình Nghệ đem quân ra tấn công thành Đại LaNăm 938: chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

=> Những sự kiện đó tạo nên một bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X, chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì mới trong lịch sử dân tộc ta, thời kì độc lập tự chủ dân tộc lâu dài của dân tộc.

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
PP
13 tháng 3 2018 lúc 21:35
Thời gian sự kiện lịch sử tiêu biểu
5-7-1885 Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế
13-7-1885 Ra chiếu Cần vương
1885-1896 Khởi nghĩa Hương Khê
1884-1913
Khởi nghĩa Yên Thế
Bình luận (0)