Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
PV
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
MP
2 tháng 10 2023 lúc 20:14

tham khảo

- Tác giả: 

+ Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, trong một gia đình yêu nước ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, Người là nhà yêu nước và nhà cách mạng vĩ đại, nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào quốc tế.

+ Sự nghiệp sáng tác:

++ Văn chính luận: các bài báo đăng trên báo Nhân đạo, Người cùng khổ, Tuyên ngôn độc lập, Bản án chế độ thực dân Pháp, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước

++ Truyện và kí: truyện ngắn viết bằng tiếng pháp đăng trên các báo ở Pa-ri (Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu), Nhật kí chìm tàu

++ Thơ ca: Nhật kí trong tù, chùm thơ sáng tác ở Việt Bắc và trong kháng chiến chống Pháp (Ca binh lính ca, Ca sợi chỉ...)

+ Đặc điểm thơ văn: Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá, là một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người. Văn thơ của Người có tác dụng to lớn đối với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử và đời sống tinh thần của dân tộc

- Giai đoạn chống thực dân Pháp (1946 – 1954): Đây là giai đoạn kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám: “Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược – Giành thống nhất và độc lập”. Và cũng trong giai đoạn này chúng ta tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, dựa vào sức mình là chính, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài.

Bình luận (0)
SV
Xem chi tiết
SV
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
2 tháng 3 2019 lúc 5:41

* Hoàn cảnh lịch sử:

- Tháng 2 - 1946, Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa - Pháp.

- Pháp đưa quân ra Bắc dưới danh nghĩa giải giáp phát xít Nhật.

- Đất nước đứng trước hai sự lựa chọn: hoặc chống Pháp, hoặc hòa hoãn.

* Nội dung:

- Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Công hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm.

- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột và giữ nguyên quân đội của mình ở vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức của Việt Nam, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hóa của Người Pháp ở Việt Nam.

* Ý nghĩa:

- Nước ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.

- Đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn ty sai ra khỏi nước ta.

- Có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền mới.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LL
6 tháng 5 2021 lúc 18:30

1.Hoàn cảnh

- Ngày 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.

- Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến.

- 20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cả thành phố mất điện là tín hiệu tiến công. Hồ Chủ tịch ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.

 

Bình luận (0)
LL
6 tháng 5 2021 lúc 18:36

2.Nội dung:

Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Kháng chiến toàn diện: do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế…
+ Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bạo kẻ thù.
+ Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: mặc dù ta rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.
 

Bình luận (0)
LL
6 tháng 5 2021 lúc 18:38

4.Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ; chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta và các nước trên bán đảo Đông Dương; bảo vệ và phát triển thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945; mở ra giai đoạn cách mạng mới, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Bình luận (0)
GV
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
23 tháng 9 2017 lúc 10:25

Đáp án A

- Cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội lần 1 (6-1-1946) được tiến hành sau khi ta giành thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

- Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội lần 2 (25-4-1976) được tiến hành sau khi ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

=> Như vậy, cả hai cuộc tổng tuyển cử đều được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
29 tháng 10 2017 lúc 15:19

Chọn đáp án A.

- Cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội lần 1 (6-1-1946) được tiến hành sau khi ta giành thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

- Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội lần 2 (25-4-1976) được tiến hành sau khi ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

=> Như vậy, cả hai cuộc tổng tuyển cử đều được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Bình luận (0)