một oxit của kim loại X chưa rõ há trị trong đó kim loại X chiếm 70% về khối lượng
Một oxit của kim loại X chưa rõ hóa trị trong đó kim loại X chiếm 70% về khối lượng
Tìm CTHH trong các trường hợp sau :
a ) Một hợp chất có thành phần phần trăm theo khối lượng là : 43,4% Na, 11,3%C, còn lại là O
b. Một oxit của kim loại X chưa rõ hóa trị trong đó kim loại X chiếm 70% về khối lượng
a/ Gọi CT hợp chất: NaxCyOz
%O = 100 - (43.4 + 11.3) =
Ta có: x:y:z = 43.4/23 : 11.3/12 : 45.3/16
<=> x:y:z xấp xỉ = 2 : 1 : 3
Vậy CT : Na2CO3.
b/ Gọi CT oxit kim loại X là XxOy
Theo đề bài ta có: \(\frac{Xx}{16y}=\frac{70}{100-70}=\frac{70}{30}\)
30Xx = 1120y => X =\(\frac{112}{3}.\frac{y}{x}\)
Nếu x = 1, y =1 => Loại
Nếu x = 2, y =1 => Loại
Nếu x = 3, y =2 => CT: Fe2O3 (nhận)
a) Gọi CTHH cần tìm là NaxCyOz
%O = 100% - (43,4% + 11,3%) = 45,3%
Ta có tỉ lệ: \(x:y:z=\left(43,4:23\right):\left(11,3:12\right):\left(45,3:16\right)\)
\(\Rightarrow x:y:z\approx2:1:3\)
Vậy CTHH Na2CO3
một kim loại A chưa rõ hóa trị có tỉ lệ khối lượng của kim loại so với õi trong oxit là \(\dfrac{9}{8}\) tìm công thức oxit của kim loại
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
\(CT:R_2O_n\)
\(\text{Ta có : }\)
\(\dfrac{2R}{16n}=\dfrac{9}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{n}=9\)
\(\Leftrightarrow R=9n\)
\(BL:n=3\Rightarrow R=27\)
\(CT:Al_2O_3\)
Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit kim loại đó.
Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy
%mO = 100% - 70% = 30%
⇒ mO = 12y = 160.30% = 48
⇒ y = 3
mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)
⇒ M là kim loại Sắt.
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).
B là oxit của kim loại r chưa rõ hóa trị biết thành phần trăm về khối lượng của R trong hợp chất đó
Cho biết khối lượng mol của một kim loại là 160 g/mol, trong đó phần trăm về khối lượng của kim loại trong oxit đó chiếm 70%. Lập CTHH của oxit. Gọi tên oxit đó.
Cái đề hình như sai sửa lại xíu :Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g. thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxít đó. (Nếu đề không sai thì kq không đẹp)
Đặt CTHH của oxit là : \(M_xO_y\).
Theo bài ra ta có ;
\(M_M=160\dfrac{g}{mol}\)
mO=160.30%=48(g)-> nO= 3mol
\(\Rightarrow\) số nguyên tử tử oxi trong oxit kim loại là 3 nguyên tử oxi.
Vậy công thức hoá của oxit là \(M_2O_3.\)
mà \(m_A=\dfrac{160.70}{100}=112g\)
M = \(\dfrac{112}{x}\)
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (nhận)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
\(\rightarrow M_A=\dfrac{112}{2}=56g\)
Vậy kim loại đó là Fe .
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
Gọi tên : Sắt (III) oxit .
Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)
* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
Như Khương Nguyễn đề đẹp như mơ. Đây còn là đề của bài luyện tập 6 sgk Hóa 8 đó!!
Bài làm:
- Gọi oxit đó là XxOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: \(m_O=160.\left(100\%-70\%\right)=48\left(g\right)\)
=> \(y=\dfrac{48}{16}=3\)
\(m_X=160-48=112\left(g\right)\\ \)
=> \(M_X=\dfrac{112}{x}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Lập bảng:
x | 1 | 2 | 3 |
MX | 112 | 56 | 37,333 |
Kết luận | Loại | Nhận(Fe=56) | Loại |
=> Kim loại X là Fe
=> CTHH của oxit: Fe2O3 (sắt III oxit)
Cho biết khối lượng mol một oxit của kim loại là 160 g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó
\(CT:M_xO_y\)
\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)
\(\Rightarrow xM=112\)
\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)
\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\Rightarrow y=3\)
\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)
X,Y là 2 oxit của kim loại A chưa rõ hóa trị. Hòa tan một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong dung dịch HCl, HNO3 rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối (=NO3),(-HCl) của kim loại A ngoài ra khối lượng muối NO3 lớn hơn khối lượng muối Cl một lượng bằng 99,33% khối lượng oxit đem hòa tan trong mỗi axit và phân tử khối của Y bằng 45% phân tử khối của X. Xác định, X,Y
X,Y là 2 oxit của kim loại A chưa rõ hóa trị. Hòa tan một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong dung dịch HCl, HNO3 rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối (=NO3),(-HCl) của kim loại A ngoài ra khối lượng muối NO3 lớn hơn khối lượng muối Cl một lượng bằng 99,33% khối lượng oxit đem hòa tan trong mỗi axit và phân tử khối của Y bằng 45% phân tử khối của X. Xác định, X,Y