Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
23 tháng 12 2015 lúc 17:19

Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
3 tháng 8 2019 lúc 6:18

Chọn đáp án A.

Ở quần xã rừng mưa nhiệt đới (quần xã rừng lá rộng ôn đới) phân thành nhiều tầng cây, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã. Từ trên cao xuống thấp có tầng vượt tán, tầng táng rừng, tầng dưới tán, tầng thảm xanh. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong rừng, nhiều loài chim, côn trùng sống trên tán các cây cao; khỉ, vượn, sóc sống leo trèo trên cành cây; trong khi đó có nhiều loài động vật sống trên mặt đất và trong các tầng đất

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
22 tháng 2 2017 lúc 3:20

Chọn đáp án A.

Ở quần xã rừng mưa nhiệt đới (quần xã rừng lá rộng ôn đới) phân thành nhiều tầng cây, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã. Từ trên cao xuống thấp có tầng vượt tán, tầng táng rừng, tầng dưới tán, tầng thảm xanh. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong rừng, nhiều loài chim, côn trùng sống trên tán các cây cao; khỉ, vượn, sóc sống leo trèo trên cành cây; trong khi đó có nhiều loài động vật sống trên mặt đất và trong các tầng đất.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
5 tháng 11 2018 lúc 16:12

Chọn đáp án B.

Các đặc điểm I, II, IV đúng. Giải thích:

Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (giai đoạn tiên phong). Tiếp theo là giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Giai đoạn cuối hình thành quần xã ổn sịnh tương đối (giai đoạn đỉnh cực). Ở diễn thể nguyên sinh không gắn liền với sự phá hại môi trường

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
23 tháng 6 2019 lúc 7:27

Chọn đáp án B.

Các đặc điểm I, II, IV đúng. Giải thích:
Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (giai đoạn tiên phong). Tiếp theo là giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Giai đoạn cuối hình thành quần xã ổn sịnh tương đối (giai đoạn đỉnh cực). Ở diễn thể nguyên sinh không gắn liền với sự phá hại môi trường.

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
VT
2 tháng 12 2016 lúc 19:27

1)Thanh phan kieu gen cua quan the sau 5 the he la

50%AA , 50%aa

2)Quan the da dat trang thai can bang di truyen vi

\(\sqrt{ }\)%AA+\(\sqrt{ }\)%aa=1

3)Dieu kien can thiet de dat trang thai can bang di truyen la:

-Quan the phai co kich thuoc lon

-Cac ca the trong quan the phai giao phoi voi nhau mot cach ngau nhien

-Cac ca the co kieu gen khac nhau phai co suc song va kha nang sinh san nhu nhau(khong co chon loc tu nhien)

-Dot bien khong xay ra hay co xay ra thi tan so dot bien thuan phai bang tan so dot bien nghich

-Quan the phai duoc cach li voi cac quan the khac (khong co su di nhap gen giua cac quan the)

 

Bình luận (0)
VT
6 tháng 12 2016 lúc 7:25

2)quan the chua dat trang thai can bang di truyen vi

\(\sqrt{ }\)%AA+\(\sqrt{ }\)%aa khong bang 1

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
VH
23 tháng 3 2022 lúc 21:06

tham khảo'\

 

Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm 

Bình luận (0)
H24
23 tháng 3 2022 lúc 21:17

Ví dụ : 

- Trong quần xã có chuột, con người và chim cắt. Chim cắt bắt chuột làm khống chế số lượng cá thể chuột, Nhưng con người lại san bắt chim cắt quá nhiều khiến chuột không bị khống chế bởi chim cắt sẽ có đk thic hợp để sinh sản và phát triển mạnh mẽ gây mất cân bằng sinh học

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
17 tháng 1 2017 lúc 12:37

Bình luận (0)