Nêu thuận lợi và khó khăn du lịch biển đảo
Những thuận lợi của vị trí địa lí tỉnh Khánh Hòa với sự phát triển kinh tế - xã hội
Những thuận lợi và khó khăn của du lịch Nha Trang (Khánh Hòa) trong thời điểm hiện nay Những thuận lợi và khó khăn của du lịch Nha Trang (Khánh Hòa) trong thời điểm hiện nay
tham khảo:
Có vị trí địa lý, kinh tế khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quốc gia quan trọng cả về đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và hàng không; nằm gần đường hàng hải quốc tế, có các cảng biển lớn, là một trong những cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có đường hàng không nối với các trung tâm kinh
tham khảo
Có vị trí địa lý, kinh tế khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quốc gia quan trọng cả về đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và hàng không; nằm gần đường hàng hải quốc tế, có các cảng biển lớn, là một trong những cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có đường hàng không nối với các trung tâm kinh
refer
Có vị trí địa lý, kinh tế khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quốc gia quan trọng cả về đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và hàng không; nằm gần đường hàng hải quốc tế, có các cảng biển lớn, là một trong những cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có đường hàng không nối với các trung tâm kinh
Biển-đảo Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn nào?
Khó khăn và thuận lợi của điều kiện tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ:
- Thuần lợi:
+ Dải đồng bằng ven biển là nơi trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực.
+ Vùng gò đồi có diện tích tương đối rộng thuận lợi cho chăn nuôi gia súc lớn; một sô nơi có đất badan, hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày.
+ Tỉnh nào cũng có biển, tạo điều kiện cho phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển.
+ Độ che phủ rừng đứng thứ hai cả nước (sau Tây Nguyên) với nhiều loài thực, động vật có giá trị cao.
+ Tài nguyên du lịch đa dạng: các bãi biển, di tích lịch sử - văn hoá,.... Đặc biệt, có Di sản thiên nhiên thế giới là Phong Nha - Kẻ Bảng và các Di sản vãn hoá thế giới: cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.
- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán, gió phơn Tây Nam khô nóng, cát bay, cát chảy,...
Tham khảo
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-9/vi-tri-gioi-han-va-thuan-loi-kho-khan-vung-bac-trung-bo-faq361789.html
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng - vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ - vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật…
+ Mang tính chất cầu nối miền Bắc và miền Nam nước ta với các trục giao thông Bắc Nam chạy qua (quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh).
+ Phía Tây giáp Lào thuận lợi để giao lưu buôn bán thông qua các cửa khẩu.
+ Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình kết hợp đất đai tạo điều kiện để hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp theo chiều Tây- Đông:
Phía Tây là vùng núi thấp, đất feralit: thuận lợi canh tác cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
Vùng đồi trước núi phát triển chăn nuôi gia súc: trâu, bò (bò chiếm 50% số lượng đàn bò cả nước).
Vùng đồng bằng ven biển có thể phát triển cây lúa, các loại cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng, nghệ, thuốc lá, mía…cây ăn quả (cam, chanh, xoài), nuôi gia cầm, lợn…
Vùng biển rộng lớn phía Đông: có nhiều bãi tôm, bãi cá phát triển đánh bắt thủy sản, các vũng vịnh, đầm ph á có thể nuôi trồng thủy sản (tôm, cá).
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nhiệt và ẩm dồi dào thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
+ Sông ngòi dốc, nước quanh năm thuận lợi phát triển nông nghiệp, công nghiệp, nguồn thủy năng quan trọng của vùng (sông Mã, sông Cả).
+ Một số khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng
+ Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư - lao động: Khá đông(10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân cả nước, năm 2006), người dân cần cù, thông minh, đem lại nguồn lao động dồi dào, năng động, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật.
+ Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất, kĩ thuật: Ngày càng hoàn thiện, đặc biệt các tuyến giao thông Bắc - Nam và Đông – Tây.
+ Chính sách phát triển của Nhà nước được quan tâm, đẩy mạnh hơn, đặc biệt là dự án phát triển hành lang Đông – Tây.
+ Thị trường tiêu thụ khá rộng lớn (đặc biệt là đồng bằng sông Hồng kế bên).
* Khó khăn:
- Tự nhiên:
+ Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bị chia cắt mạnh.
+ Khí hậu chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn khô nóng.
+ Bão nhiệt đới; lũ quét, lũ ống, sạt lở đất ở vùng miền núi; nạn cát bay cát chảy ven biển.
- Kinh tế - xã hội:
+ Đời sống người dân còn khó khăn, đặc biệt vùng núi phía Tây.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ.
Chúc bạn học tốt nhé!
tiềm năng ngàng du lịch biển đảo hiện trang phát triển ngành du lịch biển đảo là gì khó khăn của ngàng du lịch biển đảo phương hương để phát triển ? GIÚP EM VỚI NAY LỚP EM DỰ GIỜ RỒI Ạ
Câu 1 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 2 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng
Câu 3 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng Bắc Trung Bộ
Câu 4 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 5 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên
Mong mợi người có thể giúp mình ạ mình xin cảm ơn rất nhiều ạ!!!!!
Dựa vào thông tin trong mục a và các kiến thức đã học, hãy:
- Nêu một số hoạt động kinh tế ở vùng biển đảo nước ta.
- Cho biết việc phát triển kinh tế ở vùng biển đảo nước ta có những thuận lợi, khó khăn gì.
Tham khảo
* Một số hoạt động kinh tế ở vùng biển đảo nước ta:
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.
- Khai thác tài nguyên khoáng sản (muối, dầu mỏ, khí tự nhiên,…)
- Phát triển các hoạt động du lịch biển.
* Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế vùng biển đảo
- Thuận lợi:
+ Tài nguyên biển (sinh vật, khoáng sản,...) đa dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế biển, như: khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, khai thác dầu khí,...
+ Vị trí nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông, dọc bờ biển có nhiều vịnh biển kín để xây dựng các cảng nước sâu,... là điều kiện để phát triển giao thông vận tải biển, là cửa ngõ để Việt Nam giao thương với thị trường quốc tế.
+ Nhiều bãi biển đẹp, nước biển ấm, chan hoà ánh nắng, nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển ven biển và trên các đảo,... tạo điều kiện để phát triển du lịch biển đảo.
- Khó khăn:
+ Vùng biển nhiệt đới nước ta nhiều thiên tai, đặc biệt là bão. Những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã tác động lớn tới thiên nhiên vùng biển đảo, gây khó khăn cho phát triển kinh tế biển đảo.
+ Cơ sở hạ tầng các vùng biển và hải đảo nhìn chung còn chưa đầy đủ và đồng bộ, không tương xứng với tiềm năng và thế mạnh biển đảo.
BÀI 25+26
1) Trong phát triển kinh tế - xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
2) Tại sao du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng?
3) Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào?
4) Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển
kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên?
1.Trong phát triển kinh tế- xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
Bài làm:*Những thuận lợi:
-Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc – Nam, giáp biển Đông với bở biển dài: thuận lợi giao lưu, hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước, phát triển nền kinh tế mở.
– Vùng đồi trước núi có các đồng cỏ, thích hợp chăn nuôi trâu, bò đàn.
– Rừng có một số loại gỗ quý và các đặc sản như: quế, trầm hương, sâm qui…
– Đất nông nghiệp ở các đồng bằng tuy không lớn nhưng thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp như: dừa, mía, bông…
– Vùng nước lợ, nước mặn ven bờ và các rạn san hô ven các đảo thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản.
– Vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm, có các ngư trường Ninh thuân – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa với nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá ngừ, cá thu, cá mực, tôm, mực, cua, ghẹ… và các đặc sản như tổ yến, tôm hùm…
– Bờ biển và các đảo có nhiều bãi tắm tốt: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Ninh Chữ, Mũi Né…, nhiều cảnh quan đẹp: Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà.. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch: tắm biển, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học…
– Các sông tuy ngắn nhưng có giá trị về thủy lợi, thủy điện.
– Khoáng sản không giàu nhưng có trữ lượng lớn về cát thạch anh, đá xây dựng. Ngoài ra, còn có titan, vàng, đá quý, vùng thềm lục địa ở cực nam có dầu khí.
-Dân cư có đức tính cần cù trong lao động, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác các nguồn lợi kinh tế biển.
– Có các đô thị ven biển, là hạt nhân phát triển kinh tế – xã hội của vùng.
– Là địa bàn có nhiều di tích văn hóa – lịch sử, tiêu biểu như: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn là lợi thế để thu hút khách du lịch.
* Những khó khăn:
– Thường xuyên chịu tác động của bão, lũ, hạn. Quá trình sa mạc hóa có xu hướng mở rộng ở các tỉnh cực nam (Ninh Thuận, Bình Thuận).
– Đồng bằng hẹp và bị chia cắt, đất canh tác có độ phì thấp.
– Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
– Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, phân bố dân cư tập trung nhiều ở vùng ven biển.
– Thiếu vốn đầu tư.
Những thuận lợi trong du lịch biển đảo việt nam
Tham Khảo:
Về tài nguyên du lịch tự nhiên: Đa phần các đảo ven biển Việt Nam đều có những bãi biển tuy không lớn nhưng rất hoang sơ, đẹp, hấp dẫn, cát mịn, nước biển trong xanh, độ cao sóng không quá lớn, thuận lợi cho hoạt động tắm biển, vui chơi giải trí, thể thao dưới nước…Cảnh quan các đảo khá đặc sắc, từ cảnh quan vũng vịnh ...
Refer
Về tài nguyên du lịch tự nhiên: Đa phần các đảo ven biển Việt Nam đều có những bãi biển tuy không lớn nhưng rất hoang sơ, đẹp, hấp dẫn, cát mịn, nước biển trong xanh, độ cao sóng không quá lớn, thuận lợi cho hoạt động tắm biển, vui chơi giải trí, thể thao dưới nước…Cảnh quan các đảo khá đặc sắc, từ cảnh quan vũng vịnh ...
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển du lịch biển - đảo của nước ta?
1) Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo.
2) Du lịch biển - đảo đang là loại hình thu hút nhiều nhất du khách.
3) Nhiều hoạt động du lịch thể thao dưới nước có thể phát triển.
4) Phát triển du lịch biển - đảo chỉ tập trung ở miền Trung.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Điều kiện thuận lợi của vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển - đảo là:
A. có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt
B. nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông
C. sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài
D. có nhiều sa khoáng và thềm lục địa có dầu mỏ