Gía trị thik hợp của X để :
\(\left(X-\frac{1}{4}\right):\frac{4}{3}=\frac{1}{2}\)
\(C=\frac{3}{2}\left(\frac{x+2}{2x-4}+\frac{2-3x}{x^3-4x}-\frac{x^2-4}{x-2}\right)\)
a) Rút gọn C
b) Tính giá trị của C khi x = \(\frac{-1}{4}\)
c)Tìm x để C = \(\frac{2}{3}\)
d) Tìm gía trị nguyên của x để giá trị của C nguyên
Cho biểu thức: \(A=\left[\frac{4}{\left(x+2\right)^3}\left(\frac{2}{x}+1\right)+\frac{1}{x^2+4x+4}\left(\frac{4}{x^2}+1\right)\right]:\frac{x^2+1}{x^3-x^2}\)
a) Rút gọn A
b) Tìm giá trị của x để A > 0
c) Tìm giá trị nguyên của x để A nguyên
Gía trị x>0 thỏa mãn:
\(\frac{9}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=\frac{4}{3}\)
Cho biểu thức: A=\(\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
a) Tìm gía trị của x để A có nghĩa; rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi x=\(\sqrt{6+4\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)
c) Tìm giá trị của x để \(\frac{1}{A}\)nguyên
a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-9\ne0\\\sqrt{x}\ge0\\\sqrt{x}\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne9\\x\ge0\\x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne9\\x>0\end{cases}}}\)
\(A=\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right).\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{\sqrt{x}-3}{x-9}\right).\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+3}.\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}\)
b) \(x=\sqrt{6+4\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{4+4\sqrt{2}+2}-\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow x=\left|2+\sqrt{2}\right|-\left|\sqrt{2}+1\right|\)
\(\Leftrightarrow x=2+\sqrt{2}-\sqrt{2}-1=1\left(TM\right)\)
Vậy với x= 1 thì giá trị của biểu thức \(A=\frac{\left(1+1\right)\left(1-3\right)}{1-9}=\frac{2.\left(-2\right)}{-8}=\frac{-4}{-8}=\frac{1}{2}\)
c)
Ta có :
\(\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)
+) \(\frac{1}{A}\)nguyên
\(\Leftrightarrow1+\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)nguyên
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy ..............
Gía trị lơn nhất biểu thức:
C = \(\frac{3}{lx-1l+\left(x-1^4\right)+1}+\frac{1}{2}\)
Gía trị nhỏ nhất của biểu thức:
B=\(\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left|2x-1\right|-\frac{3}{2}\)
Gía trị của x để biểu thức E =\(2+\frac{3}{\left|7x+5\right|+4}\)đạt giá trị lớn nhất là x = ?
Để E đạt GTLN thì \(\left|7x+5\right|\ge0\) với \(\forall x\in R\)nên
\(\left|7x+5\right|+4\ge0+4=4\)
\(\Rightarrow E=2+\frac{3}{\left|7x+5\right|+4}\le2+\frac{3}{4}=\frac{11}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\left|7x+5\right|=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{7}\)
1. Rút gọn biểu thức: \(\frac{1}{1^4+1^2+1}+\frac{2}{2^4+2^2+1}+\frac{3}{3^4+3^2+1}+...+\frac{2014}{2014^4+2014^2+1}\) được giá trị là.... (Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản).
2. Tập hợp các giá trị của m để phương trình : \(x^2+\left(4m+1\right)x+2\left(m-4\right)=0\) có hai nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn: giá trị tuyệt đối của (\(x_1-x_2\)) =17 là...
3. Cho \(\tan\alpha=\frac{1}{2}\). Gía trị của biểu thức: \(P=\frac{1+2.\sin\alpha.\cos\alpha}{1-2.\sin\alpha.\cos\alpha}\)
3. P = 9
bạn cx thi violympic cấp quốc gia hả?
1) Tính A=\(\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)....\left(\frac{1}{2008}-1\right).\left(\frac{1}{2009}-1\right)\)
2)Xác định giá trị của x để A>0 biết A=\(\frac{x-7}{2}\)
3) Xác định giá trị của x để biểu thức sau nhận giá trị âm A=\(\frac{x+3}{x-5}\)
1)\(A=\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)....\left(\frac{1}{2008}-1\right).\left(\frac{1}{2009}-1\right)=\left(-\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{2}{3}\right)...\left(-\frac{2008}{2009}\right)=\frac{1.2.3...2008}{2.3.4....2009}=\frac{1}{2009}\)
2)\(A=\frac{x-7}{2}\)
Do 2>0 =>A>0 <=>x-7>0<=>x>7
Vậy x>7 thì A>0
3)\(A=\frac{x+3}{x-5}\)
Do x+3>x-5 =>A<0<=>x+3>0 và x-5<0
<=>-3<x<5
Vậy -3<x<5 thì A<0