Những câu hỏi liên quan
LA
Xem chi tiết
KG
16 tháng 2 2022 lúc 14:09

1110 nha. Mik ko bik bn Dương Hoài Giang

Bình luận (0)
CG
16 tháng 2 2022 lúc 14:09

1234 - 124 = 110

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CG
16 tháng 2 2022 lúc 14:09

mik bít dương hoài giang

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PV
11 tháng 4 2022 lúc 20:04

Em sẽ khuyên anh Tuấn không nên sử dụng bẫy điện để bắt chuột mà nên dùng những loại bẫy khác an toàn hơn để tránh để người khác bị thương

Bình luận (0)
NN
11 tháng 4 2022 lúc 20:17

Nếu em là anh Dương , em phải khuyên anh Tuấn nên cẩn thận bẫy chuột , lỡ đâu có người qua lại mà định trúng thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra . May lần này Anh Dương không sao , đây chính là bài học để anh Tuấn chú ý hơn cho những lần sau bẫy chuột

Bình luận (0)
HN
11 tháng 4 2022 lúc 20:04

Anh bạn à, bạn không nên sử dụng bẫy điện để bắt chuột nó vô cùng nguy hiểm, lỡ nếu có ai giẫm phải thì sẽ rất nguy hiểm nên anh ko nên sử dụng loại bẫy này

Bình luận (1)
KK
Xem chi tiết

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
19 tháng 12 2019 lúc 20:36

Sao vậy em , em chỉ cần nói với anh là được cần gì phải làm thế này !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BM
19 tháng 12 2019 lúc 20:37

Sorry nhung toi ko phai dang xuan tuan nhung cau dung dang cau hoi linh tinh nua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
H24
16 tháng 6 2019 lúc 16:45

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

Bình luận (0)
ZZ
17 tháng 6 2019 lúc 10:23

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
ZZ
17 tháng 6 2019 lúc 11:13

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow p\left(a+b\right)=ab\left(1\right)\)

Do p là số nguyên tố nên  một trong các số a,b phải chia hết cho p

Do a,b bình đẳng như nhau nên ta giả sử \(a⋮p\Rightarrow a=pk\) với \(k\inℕ^∗\)

Nếu \(p=1\) thay vào \(\left(1\right)\) ta được 

\(p\left(p+b\right)=p\)

\(\Rightarrow p+b=1\left(KTM\right)\)

\(\Rightarrow p\ge2\) thay vào  \(\left(1\right)\) ta được:

\(p\left(kp+b\right)=kpb\)

\(\Rightarrow kp+b=kb\)

\(\Rightarrow kp=kb-b\)

\(\Rightarrow kp=b\left(k-1\right)\)

\(\Rightarrow b=\frac{kp}{k-1}\)

Do \(b\inℕ^∗\) nên \(kp⋮k-1\)

Mà \(\left(k;k-1\right)=1\Rightarrow p⋮k-1\)

\(\Rightarrow k-1\in\left\{1;p\right\}\)

Với \(k-1=1\Rightarrow k=2\Rightarrow a=b=2p\)

Với \(k-1=p\Rightarrow k=p+1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=p\left(p+1\right)=p^2+p\\b=p+1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NT
11 tháng 12 2021 lúc 11:29

a: Đúng
b: Đúng

c: Sai

Bình luận (0)
H24
11 tháng 12 2021 lúc 11:30

a) Đ                b) Đ                   c) S

Bình luận (1)
TA
11 tháng 12 2021 lúc 11:32

a) Đ                b) Đ                   c) S

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
PT
29 tháng 12 2014 lúc 0:36

Âm sẽ đi tìm dương, còn dương sẽ đi tìm âm nhé.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LL
28 tháng 12 2015 lúc 16:52

a) âm

b) dương

c) dương

d) dương

e) âm

Chắc là đúng đó, tick mình nghe

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 8 2019 lúc 18:23

Ta có: *nếu x = 45 °  thì sinx = cosx, suy ra: sinx – cosx = 0

*nếu x <  45 °  thì cosx = sin( 90 °  – x)

Vì x <  45 ° nên  90 °  – x >  45 ° , suy ra: sinx < sin( 90 °  – x)

Vậy sinx – cosx < 0

*nếu x >  45 °  thì cosx = sin( 90 °  – x)

Vì x >  45 °  nên  90 °  – x <  45 ° , suy ra: sinx > sin( 90 °  – x)

Vậy sinx – cosx > 0.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 11 2019 lúc 16:35

Ta có: với 0 ° < α < 90 ° thì sinx < 1, suy ra sinx – 1 < 0

Bình luận (0)