Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
NH
22 tháng 2 2018 lúc 11:27

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

Bình luận (1)
NA
Xem chi tiết
H24
13 tháng 3 2017 lúc 15:06

-Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp

- Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao

Bình luận (0)
DV
5 tháng 5 2021 lúc 19:22

hi

Bình luận (0)
YH
Xem chi tiết
NB
20 tháng 4 2016 lúc 15:02

 

Nửa cầu bắc và nửa cầu nam:

-Dòng biển nóng đi từ xích đạo đến vòng cực.

-Dòng biển lạnh đi từ vòng cực bắc đến xích đạo.

-Hướng chảy của các dòng biển trái ngược nhau.

 

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
1 tháng 6 2017 lúc 9:58

Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Bắc xích đạo Đại Tây Dương xuất phát từ vùng phía nam của chí tuyến thuộc bờ Đông Đại Tây Dương chảy sang hướng tây rồi chảy theo bờ biển phía Đông Bắc nước Mĩ sang bờ Đông Đại Tây Dương tạo nên dòng Gơn-xtrim. Đây là dòng biển nóng.

+ Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương được hình thành khi dòng Gơn-xtrim tới gần bờ, tách thành một nhánh chảy ven bờ biển Bắc Âu rồi chảy lên Bắc Băng Dương.

+ Dòng biển lạnh La-bra-đo chảy từ phía bắc xuống, chạy ở bờ phía đông lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy từ vĩ tuyến 40°B xuống phía Tây Bắc châu Phi, hợp với dòng Bẳc xích đạo.

- Có dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Nam xích đạo Đại Tây Dương từ bờ Đông Đại Tây Dương sang phía bờ Tây gặp bờ biển Bra-xin rồi chảy về phía nam thành hải lưu nóng Bra-xin.

+ Dòng lạnh Ben-ghê-la chảy từ các vĩ tuyến 50 - 55°N lên phía tây nam châu Phi.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Thái Bình Dương:

+ Dòng nóng Bắc xích đạo Thái Bình Dương chảy từ phía đông sang phía tây, tới gần bờ biển châu Á quặt về phía đông bắc thành dòng nóng Cư-rô-si-ô, chảy ven bờ đông quần đảo Nhật Bản sang phía bờ biển miền tây lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-li-foóc-ni-a chảy từ các vĩ tuyến khoảng 40°B về phía Xích đạo.

+ Dòng biển nóng A-la-xca chảy từ khoảng vĩ tuyến 40°B lên phía bắc.

+ Dòng biển lạnh Ôi-a-si-vô chảy từ phía Bắc Băng Dương theo hướng đông bắc - tây nam xuống vùng ôn đới.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Thái Binh:

+ Dòng biển Nam xích đạo Thái Bình Dương chảy từ đông sang tây về phía quần đảo In-đô-nê-xi-a thành dòng nóng Đông úc.

+ Dòng biển lạnh Pêru chảy từ phía nam lên phía Xích đạo.

- Nhận xét chung:

+ Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên các vùng vĩ độ cao (ôn đới và hàn đới).

+ Một số dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về vùng ôn đới, một sổ khác từ vùng ôn đới chảy về phía Xích đạo.



Bình luận (0)
NL
1 tháng 6 2017 lúc 9:59

Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Bắc xích đạo Đại Tây Dương xuất phát từ vùng phía nam của chí tuyến thuộc bờ Đông Đại Tây Dương chảy sang hướng tây rồi chảy theo bờ biển phía Đông Bắc nước Mĩ sang bờ Đông Đại Tây Dương tạo nên dòng Gơn-xtrim. Đây là dòng biển nóng.

+ Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương được hình thành khi dòng Gơn-xtrim tới gần bờ, tách thành một nhánh chảy ven bờ biển Bắc Âu rồi chảy lên Bắc Băng Dương.

+ Dòng biển lạnh La-bra-đo chảy từ phía bắc xuống, chạy ở bờ phía đông lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy từ vĩ tuyến 40°B xuống phía Tây Bắc châu Phi, hợp với dòng Bẳc xích đạo.

- Có dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương:

+ Dòng biển Nam xích đạo Đại Tây Dương từ bờ Đông Đại Tây Dương sang phía bờ Tây gặp bờ biển Bra-xin rồi chảy về phía nam thành hải lưu nóng Bra-xin.

+ Dòng lạnh Ben-ghê-la chảy từ các vĩ tuyến 50 - 55°N lên phía tây nam châu Phi.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Thái Bình Dương:

+ Dòng nóng Bắc xích đạo Thái Bình Dương chảy từ phía đông sang phía tây, tới gần bờ biển châu Á quặt về phía đông bắc thành dòng nóng Cư-rô-si-ô, chảy ven bờ đông quần đảo Nhật Bản sang phía bờ biển miền tây lục địa Bắc Mĩ.

+ Dòng biển lạnh Ca-li-foóc-ni-a chảy từ các vĩ tuyến khoảng 40°B về phía Xích đạo.

+ Dòng biển nóng A-la-xca chảy từ khoảng vĩ tuyến 40°B lên phía bắc.

+ Dòng biển lạnh Ôi-a-si-vô chảy từ phía Bắc Băng Dương theo hướng đông bắc - tây nam xuống vùng ôn đới.

- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Thái Binh:

+ Dòng biển Nam xích đạo Thái Bình Dương chảy từ đông sang tây về phía quần đảo In-đô-nê-xi-a thành dòng nóng Đông úc.

+ Dòng biển lạnh Pêru chảy từ phía nam lên phía Xích đạo.

- Nhận xét chung:

+ Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên các vùng vĩ độ cao (ôn đới và hàn đới).

+ Một số dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về vùng ôn đới, một sổ khác từ vùng ôn đới chảy về phía Xích đạo.



Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HT
31 tháng 3 2016 lúc 15:07

-Các dòng biển nóng là:

-A-lac-xca: 30độB->60độB

-Gơn-xtrim: 30độB->90độB

-Bra-xin: 30độB->30độ

-Cu-rô-si-ô:0độ->60độB

-Đông Úc: 0độ->30độN

Các dòng biển lạnh:

-Ca-li-fooc-nia: 30độB->0độ

-Pê ru: 60độN->0độ

-Ben-ghê-la: 60độN->0độ

-Ca-na: 30độB

-La-bra-đo: 60độB->50độB

-Grơ-len: 90độB->60độB

-O-a-si-o: 60độB->30độB

(bài này học rồi)ok

Bình luận (1)
H24
17 tháng 5 2017 lúc 11:09

chịu

Bình luận (1)
QH
3 tháng 5 2021 lúc 20:03

Dòng biển nóng là dòng nước biển chảy từ xích đạo về hướng các cực. Dòng biển nóng có nhiệt độ cao nên nước bốc hơi nhanh, mang theo độ ẩm lớn. Dòng biển lạnh là dòng nước biển chuyển động từ 40 độ Bắc hoặc Nam về vùng xích đạo. Dòng biển lạnh có nhiệt độ thấp, mang theo khối không khí khô.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2022 lúc 9:48

gthinh là j .-.

Bình luận (2)
H24
18 tháng 3 2022 lúc 9:49

tham khảo .-.
 Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. - Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà.. - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam… Vào mùa lũ, nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh.
 

Bình luận (0)
H24
18 tháng 3 2022 lúc 11:45

tham khảo:

-> Nguyên nhân: Do sông ngòi của miền chảy trên miền địa hình với ¾ là đồi núi dốc, lượng mưa lớn nên địa hình cắt xẻ mạnh, sông ngòi dày đặc.

- Hướng sông:

+ Hướng Tây Bắc

– Đông Nam: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Chảy…

+ Hướng vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Lục Nam…

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
ND
16 tháng 1 2024 lúc 23:42

- Các dòng biển nóng thường xuất phát từ vùng xích đạo, nơi nhận được nhiều bức xạ nhiệt từ Mặt Trời. Nước ở vùng xích đạo có nhiệt độ cao và độ mặn thấp nên chúng có khối lượng riêng thấp hơn nước ở các vùng khác. Do đó, các dòng biển nóng thường chảy theo hướng tây, chịu tác động của gió Tín Phong. Khi gặp lục địa, các dòng biển nóng bị lệch hướng chảy về cực, chịu tác động của lực Coriolis.
+ Ví dụ: Dòng biển Golf, dòng biển Nhật Bản, dòng biển Bắc Đại Tây Dương, dòng biển Nam Đại Dương.

- Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ vùng vĩ độ trung bình, nơi có khí hậu mát mẻ hơn. Nước ở vùng này có nhiệt độ thấp và độ mặn cao nên chúng có khối lượng riêng cao hơn nước ở các vùng khác. Do đó, các dòng biển lạnh thường chảy theo hướng đông, chịu tác động của gió Tây ôn đới. Khi gặp lục địa, các dòng biển lạnh bị lệch hướng chảy về xích đạo, chịu tác động của lực Coriolis.
+ Ví dụ: Dòng biển Labrador, dòng biển Canary, dòng biển Đông Greenland, dòng biển Peru.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
15 tháng 8 2023 lúc 0:09

Tham khảo
1.

- Hướng chảy của dòng biển ven bờ ở nước ta thay đổi theo mùa:

+ Mùa đông, dòng biển có hướng: đông bắc - tây nam.

+ Mùa hạ, dòng biển chảy theo hướng tây nam - đông bắc.
2.

- Dòng biển: Hoạt động của gió mùa đã hình thành các dòng biển bao gồm dòng biển lạnh theo gió mùa đông và dòng biển nóng theo gió mùa hạ.

- Hướng chảy và cường độ của dòng biển ven bờ: thay đổi theo mùa:

+ Về hướng chảy: vào mùa đông, dòng biển có hướng đông bắc - tây nam, còn vào mùa hạ, dòng biển chảy theo hướng ngược lại là tây nam đông bắc.

+ Về cường độ: dòng biển mùa đông chảy mạnh hơn dòng biển mùa hè.

- Sóng biển: gió mùa cũng là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng trên Biển Đông, trong đó sóng vào mùa đông thường mạnh hơn mùa hạ.

Nhiệt độ nước biển trung bình trên 23°C, có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam và từ ven bờ ra ngoài khơi.

Độ muối bình quân của Biển Đông là 30 - 33%%; thay đổi theo khu vực, theo mùa và theo độ sâu.

- Chế độ thủy triều:Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ thuỷ triều khác nhau:

+ Ở khu vực phía bắc, chế độ nhật triều được coi là điển hình nhất;

+ Ở khu vực phía nam, chế độ bán nhật triều xen kẽ với chế độ nhật triều.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
17 tháng 2 2022 lúc 18:24

Tham khảo:

Câu 1: 

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính:

- Dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc.

- Dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.

Câu 2:

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

Câu 3:

a. Tính đa dạng

- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:

+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

- Phân hóa theo chiều Đông - Tây: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc.

- Phân hóa theo độ cao: Ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao.

- Sự phân hoá theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

b. Tính thất thường, biến động mạnh:

- Biểu hiện:

+ Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm bão ít, năm bão nhiều…

+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

Chúc em học tốt

Bình luận (0)
H24

Tham khảo:

câu 1:

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: - Dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc. - Dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.

Câu 2:

- Hiện nay đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

- Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí apatit, đá vôi, sắt, crom, đồng thiếc, bô xit (quặng nhôm).

Câu 3:

– Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao.
* Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.
* Miền khí hậu Đông Trường Sơn: Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
* Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
* Miền khí hậu biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
– Khí hậu có sự phân hoá theo mùa.
– Tính chất thất thường của khí hậu nước ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt và chế độ mưa.
+ Chế độ nhiệt: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
+ Chế độ mưa: Lượng mưa cũng thay đổi theo mùa
– Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn mang tính thất thường, biến động mạnh.

 

Bình luận (0)