Trình bày hướng tiến hoá của hệ hô hấp ở động vật có xương sống
Giúp mình với.huhu
Giúp mk vs!!!!!!!
Trình bày xu hướng tiêu hóa của bộ hô hấp ở động vật có xương sống
Đây là câu hỏi môn sinh học mà bn
trình bày xu hướng tiêu hóa của bộ hô hấp ở động vật có xương sống
Đây là câu hỏi môn sinh học mà bn
Trình bày xu hướng tiến hoá về sinh sản của động vật có xương sống
Có nhau thai, nuôi con bằng sữa mẹ, thai nhi sinh ra phát triển, xuất hiện nhau thai gắn liền với tử cung. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ đên phôi. Con nhỏ được bú sữa mẹ.
Nêu chiều hướng tiến hoá trong cấu tạo của hệ hô hấp ở động vật.
Tham khảo tại đây:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-muc-do-tien-hoa-ve-he-ho-hap-va-he-tuan-hoan-cua-dong-vat-faq69904.html
Câu 3 : Thế nào là động vật quý hiếm ? Cho ví dụ. (1,0đ)
Câu 4 : Những động vật nào thường có hại cho mùa màng. (0,5đ)
Câu 5: Trình bày xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống. (1,5đ)
Câu 6: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn (2,5đ)
sinh học lóp 7 các bn giải giúp mk vs tối mk cần r
3.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ
4. sâu, ốc sên,châu chấu cào cào,...
mk chỉ biết 2 câu thôi
1.Trình bày sự tiến hóa các hình thức hô hấp ở động vật 2.Trình bày sự tiến hóa ở hệ tuần hoàn và hệ thần kinh qua các lớp động vật
1/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể \(\rightarrow\)Hô hấp bằng hệ thống ống khí\(\rightarrow\)Hô hấp bằng mang\(\rightarrow\) Hô hấp bằng phổi
2/Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:
+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.
+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở
.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.
+ trong quá trình tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấy được chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.
+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.
+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải.
trình bày các chiều hướng tiến hóa của động vật không xương sống
Mn ơi giúp mình với mai mình thi học kì oy :((
Sinh học nhé!!
C1: Kể tên các ngành động vật có xương sống đã học, nêu đại diện ( lưỡng cư,bò sát...)
C2: TRình bày đặc ddiemr chung của hệ tuần hoàn, hô hấp của tất cả các lớp ĐV đã học, từ đó nêu hướng tiến hóa về t/chức cơ thể của động vật.
C3: Phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi đời sống bay.
C4:Chú thích sơ đồ não bộ của thỏ.
C5: Cây phát sinh giới động vật là gì?Nêu ý nghĩa của cây pát sih
C6: Thế nào là đv quí hiếm? thực trạng và biện pháp
Làm ơn giúp mình nhanh nhanh với. Ai TL đúng mình sẽ t-i-c-k cho hết nhé :> camon :<
C1:
Ngành động vật có xương sống:
+Lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+Lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+Lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+Lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
C5:
- Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
- Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật:
+ Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
+ Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.
+ Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
+ Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
C3:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông