Hãy làm đúng phép toán sau bằng cách thêm 1 nét: 5+5+5=550
Trong một cuộc thi giải toán có 31 bạn tham gia. Mỗi bạn phải giải 5 bài. Cách cho điểm như sau : mỗ bài làm đúng được 2 điểm, mỗi bài làm sai hoặc không làm sẽ bị từ 1 điểm, điểm thấp nhất của mỗi bạn là 0 điểm. Chứng tỏ rằng có ít nhất 7 bạn có số điểm bằng nhau
Trong một cuộc thi giải toán có 31 bạn tham gia. Mỗi bạn phải giải 5 bài. Cách cho điểm như sau : mỗ bài làm đúng được 2 điểm, mỗi bài làm sai hoặc không làm sẽ bị từ 1 điểm, điểm thấp nhất của mỗi bạn là 0 điểm. Chứng tỏ rằng có ít nhất 7 bạn có số điểm bằng nhau
Trong một cuộc thi giải toán có 31 bạn tham gia. Mỗi bạn phải giải 5 bài. Cách cho điểm như sau : mỗ bài làm đúng được 2 điểm, mỗi bài làm sai hoặc không làm sẽ bị từ 1 điểm, điểm thấp nhất của mỗi bạn là 0 điểm. Chứng tỏ rằng có ít nhất 7 bạn có số điểm bằng nhau
Trong một cuộc thi giải toán có 31 bạn tham gia. Mỗi bạn phải giải 5 bài. Cách cho điểm như sau : mỗ bài làm đúng được 2 điểm, mỗi bài làm sai hoặc không làm sẽ bị từ 1 điểm, điểm thấp nhất của mỗi bạn là 0 điểm. Chứng tỏ rằng có ít nhất 7 bạn có số điểm bằng nhau
Ta có nếu không giải được câu nào hoặc chỉ đúng 1 câu thì được 0 điểm
Nếu giải được 2 câu thì được 1 điểm
Nếu giải được 3 câu thì được 4 điểm
Nếu giải được 4 câu thì được 7 điểm
Nếu giải được 5 câu thì được 10 điểm
Vậy số điểm 31 bạn có thể đạt được nằm trong 5 khả năng
Nếu như mỗi điểm chỉ có tối đa 6 bạn có điểm bằng nhau thì sẽ có tối đa 6.5 = 30 bạn
Mà thật tế có 31 bạn tham gia nên sẽ có ít nhất 7 bạn có số điểm bằng nhau
khi nhân mộ số với 3,5 một bạn sơ ý quên dấu p̉ nên tích tăng thêm 157,5 đơn vị . Tìm tích đúng của phép nhân . làm bằng 2 cách
Tiến và bố đang cùng nhau chơi trò thêm các phép tính " Cộng, Trừ, Nhân, Chia " vào giữa các số tự nhiên được đưa ra một cách ngẫu nhiên sao cho kết quả của các phép tính là 24. Lúc này có 5 số 5 xuất hiện hai bố con Tiến làm cách nào cũng thấy rõ ràng đã thừa 1 số 5. Bạn có thể giúp bố con Tiến giải quyết bài toán hóc búa này không
AI BIẾT LÀM BÀI NÀY CÍU EM VỚI! EM WA MỆT MỎI! ĐÃ HỌC NGU TOÁN RỒI CÒN BỊ BẮT HỌC=(((((
Bằng cách nêu tính chất đặc trưng hãy làm câu sau:
M = {1;2;5;10;17;...;401}
AI LÀM ĐƯỢC BÀI NÀY CHẮC EM XĨU=)
\(M=\left\{n^2+1|n\inℕ\right\}\)
\(M=\left\{k\inℕ^∗|k=k^2+1,k\le401\right\}\)
Bài toán 1 : cho số 2141* . Hãy thay chữ số vào dấu * sao cho số đó chia hết cho 6 . Có mấy cách thay ?
Bài toán 2 : cho số 4*59 . Hãy thay dấu * bằng chữ số để chia hết cho 9 . Có mấy cách thay ?
Nhanh + Đúng + Rõ ràng = Tick
Bài 1: 2141* chia hết cho 6 khi nó đồng thời chia hết cho cả 2 và 3 => * phải là số chẵn. Để 2141* chia hết cho 3 thì
2+1+4+1+*=8+* phải chia hết cho 3 => *=4
Bài 2: Để 4*59 chia hết cho 9 thì 4+*+5+9=18+* phải chia hết cho 9 => *=9
1, Vì dấu hiệu chia hết cho 6 chia hết cho cả 2 và 3
Mà dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 2 là tận cùng của nó chia hết các số chẵn
Ta có : 2 + 1 + 4 + 1 = 8
Vậy ta tìm được 3 số : 1;4;7 => Số thỏa mãn là 4 và có 1 cách thay
2, Vì dấu hiệu chia hết cho 9 là tổng các chữ số phải chia hết cho 9
Ta có : 4 + 5 + 9 = 18
Mà các số nhỏ chia hết cho 9 là : 9;18;27;36;....
=> Các số thỏa mãn là 0 ; 9 và có 2 cách thay
MỌI NGƯỜI AI BIẾT LÀM XINNN HÃY GIÚP EM VỚI=(
Bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng hãy làm bài sau:
Tập hợp C gồm các số tự nhiên có 3 chữ số lớn hơn 500 và chia hết cho 5.
vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}
Tham khảo nhé bn
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:
A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.
b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).
Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:
Cách 1:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.
Cách 2:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).
Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:
Cách 1:
C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.
Cách 2:
adC = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}
Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.
Do đó ta viết tập hợp D là:
D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.