Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
MZ
Xem chi tiết
H24
19 tháng 3 2021 lúc 0:06

Ta có: $p$ là số nguyên tố $>3$

suy ra $p\not\vdots 3$

Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 mà $p^2$ là số chính phương
$p^2\not\vdots 3$ suy ra $p^2 \equiv 1 (mod 3) $

Mà $2009 \equiv 2 (mod 3)$

nên $p^2+2009 \equiv 3 \equiv 0 (mod 3)$

Hay $p^2+2009 \vdots 3$

mà $p^2+2009>3$ nên $p^2+2009$ là hợp số

Bình luận (3)
H24
13 tháng 4 2023 lúc 21:16

Ta có: p� là số nguyên tố >3>3

suy ra p⋮/3�⋮̸3

Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 mà p2�2 là số chính phương
p2⋮/3�2⋮̸3 suy ra p2≡1(mod3)�2≡1(���3)

Mà 2009≡2(mod3)2009≡2(���3)

nên p2+2009≡3≡0(mod3)�2+2009≡3≡0(���3)

Hay p2+2009⋮3�2+2009⋮3

mà p2+2009>3�2+2009>3 nên p2+2009�2+2009 là hợp số

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 10 2017 lúc 13:37

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 1 2020 lúc 14:00

a) Nếu n = 3k+1 thì  n 2 = (3k+1)(3k+1) hay  n 2  = 3k(3k+1)+3k+1

Rõ ràng  n 2  chia cho 3 dư 1

Nếu n = 3k+2 thì  n 2 = (3k+2)(3k+2)  hay  n 2 = 3k(3k+2)+2(3k+2) = 3k(3k+2)+6k+3+1 nên  n 2  chia cho 3 dư 1.

b) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3. Vậy p 2  chia cho 3 dư 1 tức là   p 2 = 3 k + 1  do đó  p 2 + 2003 = 3 k + 1 + 2003 = 3k+2004 ⋮ 3

Vậy p 2 + 2003  là hợp số

Bình luận (0)
HP
25 tháng 6 2023 lúc 8:22

a) n không chia hết cho 3 => n chia cho 3 dư 1 hoặc 2

+) n chia cho 3 dư 1 : n = 3k + 1 => n2 = (3k +1).(3k +1) = 9k2 + 6k + 1 = 3.(3k+ 2k) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1

+) n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 => n= (3k +2).(3k+2) = 9k2 + 12k + 4 = 3.(3k+ 4k +1) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1

Vậy...

b) p là số nguyên tố > 3 => p lẻ => plẻ => p + 2003 chẵn => p2 + 2003 là hợp số

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
KN
21 tháng 7 2015 lúc 9:36

giúp tớ chứng minh đi. chỉ mỗi câu trả lời ai hiểu

Bình luận (0)
PL
23 tháng 7 2016 lúc 20:32

xin lỗi bạn nhìn đề ko là đã hk hiểu rồi

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
NQ
8 tháng 2 2018 lúc 20:24

p nguyên tố >  3 nên p ko chia hết cho 3

=> p^2 chia cho 3 dư 1 ( vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 mà p^2 ko chia hết cho 3 )

=> p^2+2009 chia 3 dư 1+2009 = 2010

Mà 2010 chia hết cho 3 => p^2+2009 chia hết cho 3

Lại có : p^2+2009 > 3 => p^2+2009 là hợp số

Tk mk nha

Bình luận (0)
H24
8 tháng 2 2018 lúc 19:48

Ta có : p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p lẻ

=> p^2 lẻ

=> p^2 + 2009 chẵn

Mà ta có : p > 3 

=> p^2 > 3 => p^2 + 2009 > 3 

=> p^2 + 2009 là hợp số ( ĐPCM )

Bình luận (0)
KM
8 tháng 2 2018 lúc 19:49

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có một trong các dạng 3k+1 ; 3k+2 ( k thuộc N* )

Với p = 3k + 1 thì \(p^2+2009=\left(3k+1\right)^2+2009=9k^2+6k+1+2009\)

\(=9k^2+6k+2010=3.\left(3k^2+2k+670\right)\)chia hết cho 3 và \(p^2+2009>3\)nên \(p^2+2009\)là hợp số 

Với p = 3k + 2 thì \(p^2+2009=\left(3k+2\right)^2+2009=9k^2+12k+4+2009\)

\(=9k^2+12k+2013=3.\left(3k^2+4k+671\right)\)chia hết cho 3 và \(p^2+2009>3\)nên \(p^2+2009\)là hợp số 

Vậy  p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p^2+2009 là hợp số 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
PT
10 tháng 10 2018 lúc 11:20

a=p hả bạn?

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
CA
7 tháng 8 2018 lúc 9:07

nhanh nhé ai giãi rõ và chính xác nhất mình sẽ k đúng

Bình luận (0)
NH
7 tháng 8 2018 lúc 9:09

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

Nếu p=3k+1 => p+8=3k+9 (chia hết cho 3) =>trái với đề bài

Vậy p=3k+2.

P=3k+2 => p+10=3k+12 (chia hết cho 3) => p+10 là hợp số

Bình luận (0)