Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
19 tháng 7 2018 lúc 11:31

Đáp án A

- (Sgk trang 136): sau thất bại ở chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947), ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mỹ, Pháp đề ra kế hoạch Rơve. Cũng sau chiến dịch này, thực dân Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta.

- (Sgk trang 139): dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi, mong muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh khi đã bi thất bại ở chiến dịch Biên giới (1950), bị mất thế chủ động trên chiến trường.

- (Sgk trang 146): sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, Pháp chịu thiệt hại nặng nề, Pháp được sự viện trợ của Mỹ đã tiếp tục chiến tranh để xoay chuyển cục diện chiến tranh, cố giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc Việt Nam phải đàm phán với những điều kiện có lọi cho Pháp.

=> Những kế hoạch trên đều được đề ra và thực hiện khi Pháp gặp thất bại trên chiến trường, âm mưu giành chiến thắng để thay đổi cục diện của chiến tranh.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
28 tháng 8 2018 lúc 12:07

Đáp án: A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 6 2019 lúc 3:35

Đáp án A

Điểm yếu cơ bản trong kế hoạch quân sự Na-va mà thực dân Pháp không thể giải quyết được là mâu thuẫn giữa tập trung lực lượng để đánh và phân tán lực lượng để giữ.

- Trong vài năm đầu tiến hành chiến tranh, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán binh lực của Pháp chưa bộc lộ sâu sắc, một phần vì khả năng tăng viện từ Pháp sang còn nhiều, phạm vi chiếm đóng của quân Pháp chưa mở rộng, nhưng chủ yếu là do chiến tranh du kích của ta chưa phát triển tới mức buộc chúng phải căng nhiều lực lượng ra để đối phó rộng khắp.

  - Từ chiến dịch Việt Bắc, mâu thuẫn giữa phân tán binh lực (để giữ đất) và tập trung binh lực (để mở các chiến dịch tiến công lớn) đã trở nên sâu sắc và làm nảy sinh ra mâu thuẫn khác: mâu thuẫn giữa tiến công và phòng ngự về mặt chiến lược. Lực lượng bị phân tán quá mỏng làm cho Pháp không đủ sức đối phó với hoạt động ngày càng mạnh của ba thứ quân đã trưởng thành của ta, nhất là từ cuối năm 1950.

- Bước vào đông xuân 1953 – 1954, thực tế chiến trường ngày càng chứng tỏ Pháp không phát huy được tác dụng của các binh đoàn dự bị chiến lược mà chúng ra sức xây dựng với quy mô ngày càng lớn.  Càng về cuối cuộc chiến tranh, mâu thuẫn trong bố trí và điều động binh lực đã dồn các tướng lĩnh Pháp vào thế lúng túng như gà mắc tóc. Quân Pháp muốn giữ “vùng đồng bằng có ích” đông người nhiều của thì phải bỏ nhiều địa bàn có ý nghĩa chiến lược trên chiến trường rừng núi; muốn đối phó với ta trên chiến trường chính (Bắc Bộ) thì phải rút bớt quân và tạo nên thế sơ hở trên các chiến trường khác; muốn đối phó với các chiến dịch tiến công của bộ đội chủ lực ta ở mặt trận phía trước thì phải điều lực lượng ở vùng tạm chiếm ra, nhưng khi chiến tranh du kích của ta làm cho phía sau bị “ruỗng nát”, thì chúng lại phải đưa lực lượng từ phía trước về đối phó… 

- Chiến tranh du kích phát triển rộng rãi và phối hợp chặt chẽ với chiến tranh chính quy đã tạo nên “trận đồ bát quái” trên phạm vi cả nước, làm cho binh lực quân viễn chinh Pháp thường xuyên bị giằng xé, khiến quân của chúng đông mà hoá ít, trang bị mạnh mà hoá yếu, thế trận luôn luôn bị sơ hở, việc tổ chức và điều động lực lượng thường xuyên bị động. Mặc dù ra sức phát triển quân ngụy, ra sức xin thêm viện trợ của Mỹ, các tướng lĩnh Pháp vẫn không sao thoát khỏi các mâu thuẫn có tính quy luật trên đây trong suốt quá trình điều hành cuộc chiến tranh xâm lược.

=> Kế hoạch Nava ngay từ khi ra đời đã hoàm chứa yêu tố thất bại

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H24
1 tháng 3 2022 lúc 20:55

Tham khảo:

1) Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích cũng phát triển mạnh hỗ trợ cho mặt trận chính.

Như vậy, đến đầu năm 1954, lực lượng của Pháp bị phân tán trên khắp chiến trường Đông Dương để đối phó với ta làm cho kế họach Na-va bước đầu bị phá sản.

2) Được chia thành 2 bước:

-Bước 1: trong thu đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc, tránh giao chiến với quân chủ lực của ta. Thực hiện tiến công chiến lược, bình định miền Trung và miền Nam Đông Dương, phát triển ngụy quân, xây dựng lực lượng cơ động mạnh.

-Bước 2: từ thu đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc để đẩy mạnh tiến công chiến lược và cố giành thắng lợi quyết định, nhanh chóng kết thúc chiến tranh

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
HP
6 tháng 5 2018 lúc 21:14

Nội dung:

-Bước một: Trong thu- đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự trên chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để "bình định" miền Trung và miền Nam Đông Dương

-Bước hai: Từ thu- đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết định"kết thúc chiến tranh".

-Điểm mấu chốt của kế hoạch Na-va nằm ở bước một, thực hiện được bước một sẽ tiến hành bước hai để kết thúc chiến tranh.

Bình luận (0)
SC
9 tháng 6 2019 lúc 17:36

Kế hoạch Na-Va được thực hiện theo 2 bước:

-Bước 1:Thu đông 1953 và Xuân 1954,giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc,tránh giao chiến với quân chủ lực của ta,thực hiện tiến công chiến lược để bình định miền trung và nam Đông Dương.

-Bước 2:Từ Đông –Xuân 1954,chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc,thực hiện chiến công ,chiến lược,giành thắng lợi quân sự quyết định,buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng và kết thúc chiến tranh trong danh dự

Bình luận (0)
H24
10 tháng 6 2019 lúc 15:00

* Kế hoạch Na-Va chia làm 2 bước:

Bước 1: trong thu đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự trên chiến trường miền Bắc. Thực hiện tiến công, bình định miền Trung và miền Nam Đông Dương, phát triển ngụy quân, xây dựng lực lượng cơ động mạnh.

Bước 2: từ thu đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc để đẩy mạnh tiến công chiến lược và cố giành thắng lợi.

-Điểm mấu chốt của kế hoạch Na-va nằm ở bước một, thực hiện được bước một sẽ tiến hành bước hai để kết thúc chiến tranh.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TP
20 tháng 6 2020 lúc 12:53

- Nội dung kế hoạch Na-va:

+Bước 1: trong thu đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc, tránh giao chiến với quân chủ lực của ta. Thực hiện tiến công chiến lược, bình định miền Trung và miền Nam Đông Dương, phát triển ngụy quân, xây dựng lực lượng cơ động mạnh.

+Bước 2: từ thu đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc để đẩy mạnh tiến công chiến lược và cố giành thắng lợi quyết định, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Chủ trương của ta :Sau khi đánh giá và phân tích bản kế hoạch quân sự quan trọng của Pháp đã có những chỉ đạo để đối phó.

+Vào mùa khô 1953 - 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam kết hợp với lực lượng địa phương mở những cuộc tấn công vào những hướng chiến lược nhằm giải phóng đất đai và buộc Pháp phải phân tán lực lượng cơ động để đối phó.

+Trên chiến trường Bắc Bộ chuyển hướng tấn công lên Tây Bắc, tiêu diệt quân đồn trú đang đóng ở Lai Châu, uy hiếp địch ở Thượng Lào, tiến đánh Trung Lào và Hạ Lào. Ở khu 5, đánh Bắc Tây Nguyên để tiêu diệt sinh lực quân đối phương và bảo vệ vùng khu 5 một cách hiệu quả.

+ Các chiến trường Nam bộ, Nam Trung bộ và đồng bằng Bắc bộ cũng được đẩy mạnh với các cuộc chiến tranh du kích. Hướng chính trong giai đoạn này là Tây Bắc, Trung Lào, Hạ Lào và Tây Nguyên.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
4 tháng 3 2019 lúc 16:09

Đáp án A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
27 tháng 12 2017 lúc 7:58

Chọn D

Bình luận (0)