1. Vì sao Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh bằng không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ hai 1972? Hành động của Mỹ nói lên tội ác gì của chúng? em có nhận xét gì về hành động của Mỹ?
1. Vì sao Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh bằng không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ hai 1972? Hành động của Mỹ nói lên tội ác gì của chúng? em có nhận xét gì về hành động của Mỹ?
Nêu nội dung cơ bản của chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mỹ ? Nhận xét của em về chiến lược này ?
Các bạn giúp mình với ạ! Mình cảm ơn!
Mục đích chung của mĩ khi tiến hành phá hoại miền Bắc
Cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, tạo thế mạnh trên bàn đàm phán Pari
Mĩ đã thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam như thế nào?
vì sao mĩ tiến hanhtf chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền bắc lần 2
\(\dfrac{1}{sinx}\)+\(\dfrac{1}{sin\left(x-\dfrac{3\pi}{2}\right)}\)=4sin(\(\dfrac{7\pi}{4}\)-x)
vì sao mỹ tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền nam việt nam
Đầu năm 1965 đứng trước nguy cơ thất bại hoàn toàn chiến lược Chiến tranh đặc biệt. Đế quốc Mĩ dưới thời tổng thống Johnson đã chuyển sang thực hiện chiến lược "chiến tranh cục bộ " ở miền Nam đồng thời phá hoại Miền bắc
So sánh điểm giống và khác nhau giữa "Chiến tranh cục bộ" và ''Chiến tranh đặc biệt''
Giống nhau:
- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam nhằm biến Miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
- Đều ra đời trong tình thế bị đông do sự phá sản của chiến lược chiến tranh trước đó.
- Đều bị thất bại.
Khác nhau:
Về lực lượng chiến đấu:
Chiến tranh đặc biệt: Sử dụng lực lượng chiến đấu chính là quân ngụy.
Chiến tranh cục bộ: Sử dụng lực lượng chiến đấu chính là quân Mĩ.
Về âm mưu và thủ đoạn:
Chiến tranh đặc biêt: Thủ đoạn cơ bản là quốc sách ấp chiến lược.
Chiến tranh cục bộ: + Sử dụng thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm là tìm diệt và bình định
Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam với số quân đông gồm Mĩ, chư hầu và quân ngụy với vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh và liên tiếp mở nhiều chiến dịch phản công.
Về quy mô:
Chiến tranh cục bộ có sự mở rộng về quy mô và lan rộng ra cả nước.
Chiến tranh cục bộ chỉ diễn ra ở miền Nam Việt Nam.
Mức độ ác liêt: Chiến tranh cục bộ ác liệt hơn chiến tranh đặc biệt thể hiện ở việc vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam vừa phá hoại miền Bắc.
a. Giống nhau
– Đều nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân Việt Nam, chia cắt lâu dài nước Việt nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ…
– Đều là những hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.
– Sử dụng bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn làm công cụ do Mĩ viện trợ, trang bị, tổ chức và chỉ huy
– Đều chú trọng thực hiện chính sách bình định, nhằm chiếm đất, giành dân.
b. Khác nhau
– Về lực lượng: chiến lược Chiến tranh đặc biệt được tiến hành bằng quân đội Sài gòn; chiến lược Chiến tranh cục bộđược tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân Đồng minh của Mĩ
và quân đội Sài gòn.
– Về quy mô và biện pháp: khác với chiến lược Chiến tranh đặc biệt, chiến lược Chiến tranh cục bộ được tiến hành ở miền Nam kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc. Chiến tranh cục bộ diễn ra ác liệt hơn với những cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” trên quy mô lớn và nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 1: Nêu âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1965 - 1966).
-Âm mưu: dùng người Việt đánh người Việt
-Hành động: sử dụng chiến thuật '' trực thăng vận'', "thiết xa vận" để "bình định" miền Nam
Âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh". So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh".
*Âm mưu và thủ đoạn: dùng người Việt trị người Việt mở rộng chiến tranh xâm lược ra toàn Đông Dương, thực hiện âm mưu "dùng người Đông Dương trị người Đông Dương.
*So sánh:
-Giống: đều được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn
-Khác:
+Chiến tranh cục bộ: mở các cuộc hành quân để "tìm diệt" và "bình định"
+Việt Nam hoá chiến tranh: mở rộng xâm lược ra toàn Đông Dương