Cho tam giác ABC với các đường cao ha,hb,hc;a,b,c lần lượt là độ dài các cạnh BC,CA,AB . Chứng minh rằng :
\(\frac{a}{h_a}+\frac{b}{h_b}+\frac{c}{h_c}\ge2\left(tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2}+tan\frac{C}{2}\right)\)
Cho tam giác ABC, các đường cao tương ứng với các cạnh a, b, c theo thứ tự là ha, hb, hc
Chứng minh rằng :nếu \(\frac{1}{ha^2}=\frac{1}{hb^2}+\frac{1}{hc^2}\)
thì tam giác ABC là tam giác vuông
Vẽ tam giác ABC với các chiều cao tương ứng là AH, BK, CG.
Ta có \(\Delta AHC\sim\Delta BKC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{BK}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow\left(\frac{AH}{BK}\right)^2=\left(\frac{AC}{BC}\right)^2=\frac{AC^2}{BC^2}\)
Tương tự \(\Delta AHB\sim\Delta CGB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{CG}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\left(\frac{AH}{CG}\right)^2=\left(\frac{AB}{BC}\right)^2=\frac{AB^2}{BC^2}\)
Ta có \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{BK^2}+\frac{1}{CG^2}\Leftrightarrow\frac{AH^2}{BK^2}+\frac{AH^2}{CG^2}=1\Leftrightarrow\frac{AB^2}{BC^2}+\frac{AC^2}{BC^2}=1\Leftrightarrow\frac{AB^2+AC^2}{BC^2}=1\)
\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow\) tam giác ABC vuông tại A.
cho tam giác ABC có các đường phân giác cắt nhau tại N cho ha, hb,hc là đường cao gọi r là khoảng cách từ N đến cạnh tam giác. chứng minh rằng 1/ha+1/hb+1/hc=1/r
2S(ABC)=ha.a=hb.b=hc.c suy ra 1/ha+1/hb+1/hc=a/2S+b/2S+c/2S=1/2S .(a+b+c)=1/r(a+b+c) .(a+b+c) =1/r (đpcm) (vì 2S=r(a+b+c))
Cho tam giác có 3 cạnh là a,b,c. Các đường cao tương ứng là ha, hb, hc. Biết ha+hb, hb+hc, hc+ha tỉ lệ với 5,6,7. Tính a,b,c biết a+b+c = 62cm
cho tam giác ABC có các cạnh a,b,c và các đường cao tương ứng ha,hb,hc. tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ha^2+b^2+hc^2 / (a+b+c)^2. Khi đó tam giác ABC là tam giác gì ?
Cho tam giác ABC với BC = a, CA = b, AB = c và ba đường cao ứng với ba cạnh lần lượt có độ dài ha,hb,hc Gọi r là khoảng cách từ giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đến một cạnh của tam giác. Chứng minh 1/ha+1/hb+1/hc=1/r
cho tam gaics abc nhọn aa',bb',cc'là đường cao của tam giác abc cắt nhau tại h . chứng minh rằng ha'/ha + hb'/hb +hc'/hc >= 3/2
Tính diện tích tam giác ABC biết độ dài các đường cao là ha, hb,hc
ho tgiác có độ dài các cạnh là a, b, c
độ dài 3 đường cao tương ứng với cạnh a, b, c là ha, hb, hc
độ dài 3 trung tuyến tương ứng với các cạnh a, b, c là ma, mb, mc
độ dài các phân giác trong.. là la, lb, lc
(nhớ ha, hay ma là kí hiệu chứ không phải phép nhân nhé)
-----------------
** đình lí trung tuyến:
4(ma)² + a² = 2b² + 2c² (1)
4(mb)² + b² = 2c² + 2a² (2)
4(mc)² + c² = 2a² + 2b² (3)
lấy (1) + (2) + (3)
4(ma)² + 4(mb)² + 4(mc)² = 3a² + 3b² + 3c²
=> (8/3)[(ma)² + (mb)² + (mc)²] = 2a² + 2b² + 2c² (4)
lần lượt lấy (4) trừ (1), (2), (3) ta sẽ tính được a, b, c theo các trung tuyến
------------------------
Công thức Herong: tính diện tích theo a,b,c với p là nửa chu vi: p = (a+b+c)/2
S = √p(p-a)(p-b)(p-c)
làm tường minh là:
S = (1/4)√(a+b+c)(b+c-a)(c+a-b)(a+b-c)
S = (1/2)a.ha = (1/2)b.hb = (1/2)c.hc
=> a = 2S/ha; b = 2S/hb; c = 2S/hc
thay S từ công thức herong....
----------------
Công thức phân giác:
(la)² = 4bc.p(p-a)/(b+c)² = bc(b+c-a)(a+b+c)/(b+c)²
(lb)² = ...
bạn tự ghi theo cái "khuôn" nhứ thế nhé
-------------------
Vì yêu cầu tính với các cạnh nên chịu dài lê thê như thế, nếu có đựoc một góc thì nhẹ hơn nhiều..
hơn nữa các công thức tôi ghi hầu hết là "ngược", muốn tính lại độ dài các cạnh thì chịu khó giải phương trình
Và hiễn nhiên các công thức trên đều có thể chứng minh, nhưng ghi cái cm ra là chắc chết... hic hic
trong mọi tình huống giải tam giác bạn nên luôn nhớ đến các công thức tính diện tích, để liên kết chúng với nhau
S = (1/2) a.ha = (1/2)b.hb = (1/2)c.hc
= (1/2)bc.sinA = (1/2)ac.sinB = (1/2)ab.sinC
= abc/4R
= pr
= công thức nổi tiếng: Herong
chúc bạn thành công
----------------
Nguồn:__|trituyet|__
\(S=\frac{1}{2}.ha.\left(ha+hc\right)\)
cho tam giác ABC có AB = c , BC = a , AC = b và b+ c = 2a . CM : a. 2sin A = sin B+sin C b. 2/ ha = 1/hb + 1/hc ( với ha , hb , hc lần lượt là chiều cao của tam giác ứng với các cạnh a , b , c )
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết AB = 9cm , AC = 12 cm tính độ dài các đoạn thẳng HB , HC , HA
Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên BC=15(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=7,2\left(cm\right)\\BH=5.4\left(cm\right)\\CH=9.6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)