Các chất sau đây : KClO3, KMnO4, H2SO4, HCl. Những chất nào có thể
a)Điều chế ra dc khí oxi bằng phản ứng nhiệt phân hủy
b)Điều chế dc khí hidro bằng cách cho tác dụng kim loại Mg
a. Điều chế khí oxi bằng p/ứ nhiệt phân hủy: KClO3, KMnO4
\(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
b. Điều chế khí hiđro bằng cách cho tác dụng kim loại Mg: H2SO4, HCl
`Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2`
`Mg+2HCl->MgCl_2+H_2`
a.
2KClO3 \(\underrightarrow{t^0}\) 2KCl + 3O2
2KMnO4 \(\underrightarrow{t^0}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 \(\uparrow\)
b. HCl
Tính chất nào sau đây không phải là nước ?
Trng không khí có những thành phần nào sau đây ?
Có những khí sau: N 2 ; O 2 ; S O 2 ; H 2 S ; C H 4 4. Hãy cho biết: Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
- . Vậy khí N 2 nặng hơn khí H 2 14 lần.
- . Vậy khí O 2 nặng hơn khí H 2 16 lần.
- . Vậy khí S O 2 nặng hơn khí H 2 32 lần.
- . Vậy khí N H 3 nặng hơn khí H 2 8,5 lần.
- . Vậy khí H 2 S nặng hơn khí H 2 17 lần.
- . Vậy khí C H 4 nặng hơn khí H 2 8 lần.
Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ: clo, hidro, clorua, oxi. Dùng chất nào sau đây để nhận biết từng khí?
A. quỳ tím ướt
B. dung dịch NaOH
C. than nóng đỏ
D. bột nhôm
Đáp án A
Khí làm giấy quỳ tím ướt hóa đỏ là khí HCl, mất màu là khí clo, không có hiện tượng gì là khí oxi.
Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro
A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí
C. Không màu D. Tan rất ít trong nước
Câu 42: Ứng dụng của Hiđro
A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit
Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:
A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2
Câu 44: hai phân tử hiđro: được viết là:
A. H2O B. H C. 2H2 D. H3
Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
Cu, m = 0,64g B. Cu, m = 6,4g
C. CuO dư, m = 4g D. Không xác định được
Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:
A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, Na2O, MgO
Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2
Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Có chất khí bay lên
C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
D. Không có hiện tượng
Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro
A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng
Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro
A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí
C. Không màu D. Tan rất ít trong nước
Câu 42: Ứng dụng của Hiđro
A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit
Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:
A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2
Câu 44: hai phân tử hiđro: được viết là:
A. H2O B. H C. 2H2 D. H3
Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
Cu, m = 0,64g B. Cu, m = 6,4g
C. CuO dư, m = 4g D. Không xác định được
Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:
A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, Na2O, MgO
Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2
Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Có chất khí bay lên
C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
D. Không có hiện tượng
Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro
A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng
Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Khí oxi nặng gấp 16 lần khí hidro B. Khí nitơ nặng gấp 14 lần khí hidro C. Khí cacbon đioxit nặng gấp 20 lần khí hidro D. Khí cacbonic nặng gấp 1,5 lần không khí
C
\(d_{CO_2/H_2}=\dfrac{44}{2}=22\)
=> Khí CO2 nặng gấp 22 lần khí H2
.a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất:
Si, P, Cl, S, C,N, Se, Br.
b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong các hợp chất khí với hidro
P, S, F, Si, Cl, N, As, Te.
a) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất
RO2 R2O5 RO3 R2O7
Si, C P,N S, Se Cl, Br
b) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí với hidro :
RH4 RH3 RH2 RH
Si N, P, As S, Te F, Cl
Thử tính tan trong nước (có chứa chất chỉ thị màu) của một số chất khí cho kết quả như hình vẽ:
Những khí nào sau đây thỏa mãn tính chất của khí X?
A. CH3NH2 và O2.
B. CO2 và N2.
C. CH4 và CO2
D. HCl và NH3
Thử tính tan trong nước (có chứa chất chỉ thị màu) của một số chất khí cho kết quả như hình vẽ
Những khí nào sau đây thỏa mãn tính chất của khí X?
A. CH3NH2 và O2
B. CO2 và N2
C. CH4 và CO2
D. HCl và NH3
Có những khí sau: S O 2 , O 2 , N 2 , C O 2 , C H 4
Những khí trên nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?
Những khí nặng hơn H 2 :
Vậy khí S O 2 nặng hơn khí H 2 32 lần.
Vậy khí O 2 nặng hơn khí H 2 16 lần.
Vậy khí N 2 nặng hơn khí H 2 14 lần.
Vậy khí C O 2 nặng hơn khí H 2 22 lần.
Vậy khí C H 4 nặng hơn khí H 2 8 lần.