Câu 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn -3x+18y=0 có mấy nghiệm
Phương trình bậc nhất hai ẩn -3x+18y=0 có mấy nghiệm nguyên
Câu 1: (0,25đ) Cặp số (1; 2) là một nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn nào sau đây? B. - 2x - y = 0 C. 2x - y = 0 D. 3x - y = 0 A. 2x + y = 1. Câu 2: (0,25đ) Trọng các phương trình bậc nhất 2 ẩn sau, hệ phương trình nào có vô nghiệm? xy = 1 (xy = 1 (xy = 1 xy = 1 B. -2x - v = 0 CDA (2x + y = 1 2x- 2y = 2 | 2x + y = 0 Câu 3: (0,25đ) Đồ thị hàm số y = -2x? đi qua điểm nào sau đây? A. (2; -1) B. (-1; -2) C. (1; 2) D. (-1; 2) Câu 4: (0 , 25đ) Đồ thị hàm số y = ax² đi qua điểm M (-3; -18) Khi đó a bằng: C. 3 D. - 3 A. -2 Câu 5: (0,25đ) Phương trình 2x? - 3x - 4 = 0 có A. A = - 23 Câu 6: (0,25đ) Trong các phương trình bậc hai ẩn sau, phương trình nào vô nghiệm? A. x - 2x + 1 = 0 B. B. A = 9 C. A = 41 D. A = 17 B. x -4x + 3 = 0 C. 2r - 2x + 5 = 0 D. 2x - 2.x-7 = 0 Câu 7: (0,25đ) Cho (O ) đường kính AB, tiếp tuyến Ax như hình vẽ bên. Quan sát hình vẽ cho biết câu nào sai trong các yêu cầu sau: A. Hai góc nội tiếp chắc chắn cung BC là BAC và BDC B. XAD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung C. ADB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn D. ACB là góc nhọn Câu 8: (0,25đ) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) có Â = 100 °. Số đo góc C là : A. 80 ° B. 100 ° C. 180 ° D. 50 °
Câu 1: C
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 8: A
Phương trình bậc nhất hai ẩn \(-3x+18y=0\) có bao nhiêu nghiệm nguyên?
Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: -3x + 2y > 0.
Vẽ đường thẳng (d): -3x + 2y = 0
Lấy điểm A(1; 1), ta thấy A ∉(d) và có: -3.1 + 2.1 < 0 nên nửa mặt phẳng bờ (d) không chưá A là miền nghiệm của bất phương trình. (miền hình không bị tô đậm)
Tìm bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn đó:
a) \(5x + 3y < 20\)
b) \(3x - \frac{5}{y} > 2\)
a) \(5x + 3y < 20\)
Đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chọn \(x = 0;y = 0\)
Khi đó bất phương trình tương đương với 5.0+3.0
Vậy (0;0) là một nghiệm của bất phương trình trên.
b) \(3x - \frac{5}{y} > 2\)
Đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có ẩn y ở mẫu.
Cho phương trình 3x – 2y = 5
Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ có nghiệm duy nhất.
Ta có: 3x – 2y = 5 ⇔
Để được một hệ có nghiệm duy nhất thì cần thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn có hệ số góc khác 3/2 .
Chẳng hạn: ⇔ -x + 2y = 4
Khi đó ta có hệ có một nghiệm duy nhất.
Câu 1: (0,25đ) Cặp số (1; 2) là một nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn nào sau đây? A. 2x + y = 1 B. - 2x - y = 0 C. 2x - y = 0 D. 3x y = 0
C1:Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A.5x - 2y = 0
B.x + 1 = 0
C.x^ 2 = 0
D.3x^ 2 + 2x = 0
C2:Tập nghiệm của phương trình
là
A.{1}
B.{0}
C.{0;1}
D.Một kết quả khác
C3:Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A.S = {0}
B.S = f
C.S = {Q}
D.S = 0
C4: Cho tam giác ABC ,AD là phân giác của góc BAC ,(D thuộc BC ) .Biết AB=6CM; AC=15CM, Khi đó BD/DC bằng.
A.2/7
B.2/5
C.5/2
D.2/7
Cho phương trình 3x – 2y = 5
Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ có vô số nghiệm.
Ta có: 3x – 2y = 5 ⇔
Để được một hệ có vô số nghiệm thì cần thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn có hệ số góc bằng 3/2 và tung độ gốc bằng - 5/2 .
Chẳng hạn: ⇔ 6x – 4y = 10
Khi đó ta có hệ có vô số nghiệm.