Những câu hỏi liên quan
W1
Xem chi tiết
XO
18 tháng 2 2020 lúc 16:29

Gọi ƯCLN(2n + 3 ; 4n + 8) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow4n+8-\left(4n+6\right)⋮d}\)

=> \(2⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)\Rightarrow d\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vì 2n + 3 là số lẻ ;  4n + 8 là số chẵn

=> ƯCLN(2n + 3 ; 4n + 8) \(\ne\)\(\pm\)2

=>  ƯCLN(2n + 3 ; 4n + 8) \(=\pm1\)

=> \(\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
18 tháng 2 2020 lúc 16:31

+)Gọi d là số nguyên tố là ƯCLN(2n+3,4n+8)

+)2n+3\(⋮\)d;4n+8\(⋮\)d

+)2n+3\(⋮\)d

=>2.(2n+3)\(⋮\)d

=>4n+6\(⋮\)d(1)

+)4n+8\(⋮\)d

+)Từ (1) và (2)

=>(4n+8)-(4n+6)\(⋮\)d

=>4n+8-4n-6\(⋮\)d

=>2\(⋮\)d

=>d\(\in\)Ư(2)={1;2}

Vì 2n+3\(⋮̸\)2

=>ƯCLN(2n+3,4n+8)=1

Vậy \(\frac{2n+3}{4n+8}\)tối giản với mọi n

Chúc bn học tốt.Có j ko hiểu hỏi mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
18 tháng 2 2020 lúc 16:37

Anh Xyz ơi 

ƯCLN không là số âm anh ơi mong a xem lại a

Chúc anh học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KS
Xem chi tiết
DA
25 tháng 4 2020 lúc 21:58

Để phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản thì (n+1; 2n+3) =1

Gọi (n+1; 2n+3) =d => n+1 \(⋮\)d; 2n+3 \(⋮\)d

=> (2n+3) - (n+1) \(⋮\)d

=> (2n+3) -2(n+1) \(⋮\)d

=> 2n+3 -2n -2 \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> n+1/2n+3 là phân số tối giản

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
25 tháng 4 2020 lúc 22:03

Gọi d là ƯC(n+1 ; 2n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n +1 ; 2n + 3) = 1

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
LC
14 tháng 3 2019 lúc 18:42

bạn học giỏi nhỉ

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
DD
20 tháng 7 2016 lúc 7:36

\(\frac{2n+3}{2n+5}=\frac{2n+2+1}{2n+2+3}=\frac{2\left(n+1\right)+1}{2\left(n+1\right)+3}\)Ta thấy phân số trên có tử và mẫu là 2 số lẽ liên tiếp nên là phân số tối giản.

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2018 lúc 18:56

Gọi d = ƯCLN ( 14n + 3 ; 21n + 5 )

Ta có :

14n + 3 \(⋮\)d ; 21n + 5 \(⋮\)d

=> 3 ( 14n + 3 ) \(⋮\)d ; 2 ( 21n + 5 ) \(⋮\)d

=> 42n + 9 \(⋮\)d ; 42n + 10 \(⋮\)d

=> ( 42n + 10 ) - ( 42n + 9 ) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d \(\in\){ 1 ; - 1 }

=> \(\frac{14n+3}{21n+5}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
DT
6 tháng 4 2020 lúc 8:05

kho ng bi et

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
SL
12 tháng 2 2018 lúc 8:55

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1, 2n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

b) Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2, 5n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(3n+2,5n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản.

Bình luận (0)
SN
28 tháng 12 2017 lúc 14:43

Gọi d là ƯCLN của n + 1 , 2n + 3 

=> n + 1 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

=> 2(n + 1)  chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 2 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 3 - 2n - 2 chia HẾT CHO d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy n + 1/2n + 3 tối giản với mọi số n

b,c tương tự 

Bình luận (0)
TT
28 tháng 12 2017 lúc 14:56

HÀ THANH THẢO:

Bài này dài quá. Thôi chiều ý bạn vậy!!!

a, n + 1/ 2n + 3

Ta gọi a là ƯCLN (n + 1; 2n + 3)

Theo bài ra, ta có:

n + 1 \(⋮\)a; 2n + 3 \(⋮\)a

=> 2n + 1 chia hết cho a; 2n + 3 chia hết cho a

Ta lại có:

2n + 2 chia hết cho a; 2n + 3 chia hết cho a

=> 2n + 3 - 2n + 2 \(⋮\)a

=>  1 \(⋮\)a

Vậy a = 1

Câu b và c: bạn tự áp dụng vào:

^_^, Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
TD
8 tháng 6 2017 lúc 7:15

gọi d là ƯCLN ( n + 2 ; 2n + 3 )

Ta có : n + 2 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2 . ( n + 2 ) \(⋮\)d ( 1 )

           2n + 3 \(⋮\)d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)2 . ( n + 2 ) - ( 2n + 3 )

= ( 2n + 4 ) - ( 2n + 3 ) = 1 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d = 1

Mà phân số tối giản thì có ƯCLN của tử số và mẫu số bằng 1

Vậy phân số \(\frac{n+2}{2n+3}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
HT
8 tháng 6 2017 lúc 7:21

để phân số là phân số tối giản điều kiên là : \(\left(n+2;2n+3\right)=1\)

Ta gọi ước chung lớn nhất của \(n+2;2n+3\)là \(d\)ta có: \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+2\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow n+4-\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow n+4-n-3⋮d\)\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow1\)

do đó \(UCLN\left(n+2;2n+3\right)=1\)vậy phân số là phân số tối giản

Bình luận (0)
HC
8 tháng 6 2017 lúc 7:24

ta có:giả sử ƯCLN (n+2 ;2n+3)=d

ta có n+2=2(n+2)=2n+4 (1)

        2n+3=2n+3 (2)

Từ (1) và (2) 

ta có :(2n+4)-(2n+3) chia hết cho d

         1 chia hết cho d

          d thuộc ước của 1

       nên n+2 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau

Vậy n+2/2n+3 là phân số tối giản

Bình luận (0)