Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
H24
25 tháng 4 2021 lúc 15:49

Nuôi cấy không liên tục: trong môi trường này không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyên hoá vật chất. Quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo đường cong gồm 4 pha: pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân bằng và pha suy vong.(1 đ)

-Nuôi cấy liên tục: Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. không có pha tiềm phát và pha suy vong.(1 đ)

-Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải thường xuyên bbổ sung vào môi trường nuôi cấy các chất dinh dưỡng và đồng thời lấy đi một lượng dịch nuôi cấy tương đương.(1 đ)

vd và ứng dụng sorry bạn tự lấy nha

Bình luận (1)
ML
Xem chi tiết
ML
23 tháng 3 2023 lúc 23:13

Một số ứng dụng của phương pháp nuôi cấy không liên tục và liên tục trong đời sống hằng ngày:

- Nuôi cấy liên tục: nuôi con giấm; sản xuất sinh khối để thu nhận protein đơn bào; sản xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học như kháng sinh, các chế phẩm sinh học, hormone,…

- Nuôi cấy không liên tục: muối dưa cải, làm chao, làm sữa chua, lên men rượu,…

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
DV
8 tháng 3 2016 lúc 23:11

– Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục cần có pha tiềm phát để giúp vi khuẩn có thời gian thích nghi với môi trường mới, enzim cảm ứng tương ứng được hình thành để phân giải cơ chất. 
– Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, môi trường sống của vi khuẩn được ổn định, chúng đã có enzim cảm ứng nên không có pha tiềm phát. 
*Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra? 
– Trong nuôi cấy không liên tục, các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, đồng thời các chất độc hại được tạo ra qua quá trình chuyển hóa vật chất được tích lũy ngày càng nhiều đã ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật, chúng tự phân hủy ở pha suy vong. 
– Trong nuôi cấy liên tục, các chất dinh dưỡng liên tục được bổ sung, các chất được tạo ra qua quá trình chuyển hóa cũng được lấy ra một lượng tương đương, do đó môi trường nuôi cấy luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định nên không có hiện tượng vi sinh vật bị phân hủy.

Bình luận (0)
DV
8 tháng 3 2016 lúc 23:13

Câu trả lời ngắn hơn nè :

Trong nuôi cấy không liên tục các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, các chất độc hại qua trao đổi tích lũy ngày càng nhiều. Do đó, tính thẩm thấu của màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị thủy phân. Còn trong nuôi cấy liên tục các chất dinh dưỡng và các chất trao đổi luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định nên không có hiện tượng tự thủy phân của vi khuẩn.

Bình luận (0)
NH
28 tháng 11 2017 lúc 22:00
B
Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
6 tháng 4 2019 lúc 15:35

+ Các pha đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục:

    - Pha tiềm phát (lag) có μ = 0 và g = 0 (vì chưa có sự phân chia). Ở pha cân bằng cũng có μ = 0 (xét về quần thể vi sinh vật).

    - Pha lũy thừa (log) μ = cực đại và không đổi theo thời gian. Thời gian của một thế hệ (g) cũng là ngắn nhất và không đổi theo thời gian.

 + Trong nuôi cấy không liên tục pha lũy thừa có thời gian thế hệ (g) không đổi theo thời gian.

 + Nguyên tắc của nuôi cấy liên tục là giữ cho môi trường ốn định, bằng cách luôn thêm vào môi trường dinh dưỡng mới và lấy đi một lượng tương đương dịch đã qua nuôi cấy.

 + Ứng dụng nuôi cấy liên tục trong công nghệ sinh học để sản xuất prôtêin đơn bào, các chất hoạt tính sinh học như insulin, interfêrôn, các enzim và các kháng sinh...

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NL
22 tháng 4 2017 lúc 20:18

Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 11 2018 lúc 16:19

Xét hàm số

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

- Trường hợp x ≤ 0

f(x) = x + 2 là hàm đa thức, liên tục trên R nên nó liên tục trên (-2; 0]

- Trường hợp x > 0

f ( x )   =   1   /   x 2  là hàm số phân thức hữu tỉ nên liên tục trên (2; 0) thuộc tập xác định của nó.

Như vậy f(x) liên tục trên (-2; 0] và trên (0; 2)

Tuy nhiên, vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 nên hàm số f(x) không cógiới hạn hữu hạn tại x = 0. Do đó, nó không liên tục tại x = 0. Nghĩa là không liên tục trên (-2; 2)

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
H24
20 tháng 2 2022 lúc 14:54

Tham khảo:

Bạn có một chiếc xe máy, đăng ký xe mang tên của bạn chứng tỏ sự chứng nhận của Nhà nước bạn là chủ sở hữu chiếc xe đó. Với chiếc xe bạn có:

– Quyền chiếm hữu: chiếc xe đó là của bạn và không ai được cầm giữ chiếc xe (tức chiếm hữu làm của riêng) mà không được phép của bạn

Bình luận (0)
NN
20 tháng 2 2022 lúc 15:57

Em có một chiếc xe đạp điện , em đã đăng kí giấy chứng nhận xe , được nhà nước công nhận và chiếc xe đạp điện đã thuộc về quyền sở hữu của em.Nếu như em không cho phép ai đụng đến chiếc xe đạp điện thì người đó không có quyền nào được đụng đến vì chưa có sự cho phép của em.

Bình luận (0)
LL
20 tháng 2 2022 lúc 20:03

refer
Ví dụ: sinh viên A đi học, gửi xe của mình cho người trông xe B ở bãi xe nhà trường thì sinh viên A là người chiếm hữu về mặt pháp lý đối với tài sản, B là người chiếm hữu về mặt thực tế đối với tài sản
 

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
11 tháng 4 2017 lúc 7:27

f(x) = f(a); f(x)= f(b).

Bình luận (0)
AM
Xem chi tiết