Nêu sự khác nhau hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn
so sánh sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn của thằn lằn với ếch đồng và cá chép ???? { >_< }
*cá chép : Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch .Tim cá có 2 ngăn là :tâm nhĩ và tâm thất ,nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín
*thằn lằn: Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
*ếch đồng: Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Nêu rõ hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác với của ếch
- Giống: tim 3 ngăn (2 nhỉ, 1 thất), máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Khác nhau:
Thằn lằn | Ếch |
---|---|
- Tim 3 ngăn không có vách ngăn hụt - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha |
- Tim 3 ngăn, xuất hiện vách ngăn hụt - Máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn |
Giúp mk câu này với: Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hệ tuần hoàn của chim bồ câu và thằn lằn
Thằn lằn có 2 vòng hoàn , song tâm thất có một vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa nê mú ít bị pha hơn.
Tim có cấu tạo hoàn thiện ,với dung tích lớn so với cơ thể .Tim 4 ngăn gồm 2 nửa p hân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi)và nửa phải (chứa máu đỏ thẩm),máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất manh ở chim.Mỗi nửa tim, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau,có van giữ cho máu chảy theo một chiều.
Sự khác nhau về hệ tiêu hóa bồ câu và thằn lằn là:
+ Hệ tiêu hóa của thằn lằn đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.
+Hệ tiêu hóa của bồ câu có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề).
1, sự khác nhau về bộ sương của thỏ với thằn lằn
2, sự khác nhau về hệ tuần hoàn,hô hấp của ếch đồng ,thằn lằn và chim bồ câu
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ CỦA MÌNH MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI
SINH HỌC LỚP 7
MK CẢM ƠN NHIỀU ^_^
Câu 1
- Giống:
+ Xương đầu
+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác
+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới
- Khác
Xương thỏ | Xương thằn lằn |
Đốt sống cổ 7 đốt | Nhiều hơn |
Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành) | Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng |
Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao | Các chi nằm ngang |
1) -Thỏ:
+Có 8 đốt sống cổ.
+Chưa có cơ hoành.
-Thằn lằn:
+Có 7 đốt sống cổ.
+Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp.
2) *Ếch đồng:
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn (hai tâm thất, một tâm nhĩ), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+Hô hấp: Hô hấp bằng da và phổi.
-Thằn lằn:
+Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể.
+Hô hấp:
Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh.
Sự thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực.
*Chim bồ câu:
-Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi).
-Hô hấp:
Phổi có mạng ống khí (phế nang), một số ống khí thông với túi khí làm tăng diện tích trao đổi khí.
Sự thông khí do:
+Sự hút-đẩy của túi khí khi bay.
+Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.
sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn
sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn:
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
hãy so sánh và tìm ra điểm khác nhau về cấu tạo của hệ tiêu hóa,hệ hô hấp,hệ tuần hoàn,hệ bài tiết và hệ thần kinh của ếch đồng và thằn lằn.(nhanh lên nhé,mk đg cần)
Đáp án:
Cấu tạo trong của ếch:
+ Hệ tiêu hóa:
- Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.
-Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.
+Hệ tuần hoàn:
-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+Hệ bài tiết:
-Có thận giữa(trung thận)
+ Hệ hô hấp:
- Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.
-Da ẩm, có hệ mao mạch dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
Cấu tạo trong của thằn lằn:
+ Hệ tiêu hóa:
-Ruột già hấp thụ lại nước.
+ Hệ tuần hoàn:
-Có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
- Màu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+Hệ hô hấp:
-Phổi có vách ngăn.
+Hệ bài tiết:
-Có thận sau(hậu thận).
học tốt
Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa cá chép, ếch đồng và thằn lằn bóng đuôi dài.
* Giống nhau : Đều cấu tạo gồm 5 bộ phận: não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.
* Khác nhau :
- Ở ếch chỉ có não trước phát triển còn thằn lằn lại thêm tiểu não phát triển nữa .
- Mắt của thằn lằn có mí thứ 3.
- Đã xuất hiện ống tai ngoài .
Giống nhau : - Đều cấu tạo gồm 5 bộ phận:não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống. * Khác nhau : - Ở ếch chỉ có não trước phát triển còn thằn lằn lại thêm tiểu não phát triển nữa . - Mắt của thằn lằn có mí thứ 3 - Đã xuất hiện ống tai ngoài .
Phân tích hệ tuần hoàn của: ếch(lưởng cư), thằn lằn(bò sát), chim và thú
-Lớp lưỡng cư (ếch):
-Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
-Lớp bò sát (thằn lằn):
+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
-Lớp chim:
+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
-Lớp thú:
+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
Bao nhiêu tâm nhĩ? bao nhiêu tâm thất? Máu đi nuôi cơ thể là máu gì?
tim 3 ngăn (hai tâm nhĩ , một tâm thất)
SINH HỌC 7
1. Vai trò của thú với đời sống con người? Cho ví dụ 2. Sự khác nhau hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn 3. Tại sao ếch lại sống ở nơi ẩm ướt 4. Biện pháp đấu tranh sinh học là gì? Ưu điểm, nhược điểm. Ví dụ?
Câu 1: Vai trò của thú với đời sống con người:
- Cung cấp thực phẩm: lợn, trâu, bò..
- Cung cấp sức kéo: trâu, bò, ngựa,..
- Cung cấp dược liệu: khỉ, hươu, hươu xạ..
- Cung cấp nguyên liệu mĩ nghệ: ngà voi, sừng trâu, sừng bò...
- Làm động vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học: khí, chuột, thỏ..
Câu 2: Sự khác nhau hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha
- Hệ tuần hoàn của thỏ gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Câu 3: Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 4:
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các vi sinh vật có hại gây ra.
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.