So sánh điểm cấu tạo hệ thống cooc- đi- e và hệ thống An -đét.
Please mk cần gấp
So sánh giống và khác nhau giữa dãy An-đét và hệ thống Cooc-đi-e
Giải thích: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là chiều rộng và độ cao của núi. Hệ thống núi Cooc-di-e có chiều rộng lớn hơn nhưng lại có độ cao thấp hơn dãy An-đét.
Câu 2. Địa hình phía tây của khu vực Nam Mĩ là
A. miền đồng bằng rộng lớn. B. hệ thống núi Cooc-đi-e.
C. hệ thống núi An-đét. D. quần đảo Ăng –ti.
Câu 3: Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là
A. đồng bằng B. núi cao
C. sơn nguyên D. núi và cao nguyên
Câu 4. Rừng xích đạo ẩm xanh quanh năm phân bố ở đâu của khu vực Nam Mĩ?
A. Phía tây dãy An-đét. B. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
C. Đồng bằng A-ma-dôn. D. Đồng bằng A-ma-dôn.
Câu 5. Con sông lớn nhất Nam Mĩ là
A. A-ma-dôn. B. Pa-ra-ma.
C. Mit-xi-xi-pi. D. Ô-ri-nô-cô.
Câu 6. Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở
A. vùng núi cao An-đét. B. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
C. ven biển, của sông. D. đồng bằng A-ma-dôn.
Câu 7. Đâu không phải là đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ?
A. Li-ma. B. Xao-pao-lô.
C. Ca-ra-cat. D. Bô-gô-ta.
Câu 8. Cây công nghiệp chủ yếu của Cu Ba là
A. mía. B. cà phê.
C. bông. D. dừa.
Câu 9. Khu vực nào thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Cao nguyên Braxin. B. Các vùng ven biển.
C. Vùng núi An-đét. D. Đồng bằng sông A-ma-dôn.
Câu 10. Sông A-ma-dôn ở Nam Mĩ chảy ra
A. Vịnh Mê-hi-cô. B. Đại Tây Dương.
C. Biển Ca-ri-bê. D. Thái Bình Dương.
Câu 11. Rộng lớn nhất Nam Mĩ là đồng bằng
A. Pam-pa. B. Ô-ri-nô-cô.
C. A-ma-dôn. D. La-pla-ta.
Câu 12. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu nằm trong môi trường tự nhiên nào?
A. Đới nóng. B. Ôn đới.
C. Nhiệt đới gió mùa. D. Hoang mạc.
Câu 13. Một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã cùng nhau hình thành khối thị trường chung Mec-cô-xua để
A. thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
B. kí nghị định thư Ky-ô-tô.
C. bảo vệ nguồn nước sạch của các nước.
D. khai thác rừng A-ma-dôn hợp lí.
Câu 14. Gió thổi thường xuyên ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti là
A. Tín phong Đông nam. B. Tây ôn đới.
C. Tín phong Đông bắc. D. Đông cực.
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: B
Câu 11: C
Câu 12: C
Câu 13: A
Câu 14: C
Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:
A. Tính chất trẻ của núi.
B. Thứ tự sắp xếp địa hình.
C. Chiều rộng và độ cao của núi.
D. Hướng phân bố núi.
Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là chiều rộng và độ cao của núi. Hệ thống núi Cooc-di-e có chiều rộng lớn hơn nhưng lại có độ cao thấp hơn dãy An-đét. Chọn: C.
hệ thống núi cao đồ sộ nhất châu mĩ là:
A. AN-PƠ
B. Hi-ma-lay-a
C. COOC-DI-E
DAN-đét
D.An-đét
Là hệ thống núi cao và đồ sộ nhất Châu Mỹ,có độ cao trung bình khoảng 3000-5000m,là hệ thống núi trẻ ở phía Tây Châu Mỹ.
So sáng hệ thống núi Cooc- đi -e ở Bắc mĩ và hệ thống núi trẻ An-đét ở Nam Mĩ?
-He thong Cooc-di-e o Bac Mi:dai khoang 9000 km, gom nhieu day nui chay song song voi nhau, rong tu 300-400km .Do cao trung binh tu 3000-4000m.Xen giua cac day nui la cac son nguyen vaq cao nguyen.La khu vuc do so va hiem tro.Co nhieu khoang san:dong, vang ,uranium,quang da kim,.... -He thong nui tre An-det o Nam Mi:do cao trung binh tu 3000-5000m, co dinh len toi 6000m, bang tuyet phu quanh nam .Xen giua la cac thung lung va cao nguyen(cao nguyen TrungAn-det).Chay dai qua nhieu vi do nen thien nhien An-det thay doi tu Bac-Nam,tu thap-cao.
1.So sánh điểm cấu tạo hệ thống cooc- đi- e và hệ thống An -đét.
2. Trình bày sự phân bố không đều công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ.
3. Nêu đặc điểm đô thị hóa.
4. Nêu sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mỹ. Vì sao?
3.Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam :
a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp.
- Thế kỉ thứ 3 TCN, thành Cổ Loa là đô thị đầu tiên ở nước ta.
- Dưới thời phong kiến hình thành nên một số đô thị ở những nơi có vị trí thuận lợi với chức năng hành chính, thương mại, quân sự : Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến.
- Thời kì Pháp thuộc hình thành một số đô thị lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
- Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị thay đổi và còn bị tàn phá.
- Thời kì chống Mĩ (1954 – 1975) đô thị phát triển theo hai hướng : Miền Bắc tiến hành xây dựng XHCN gắn với công nghiệp hóa và hình thành một số đô thị :Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh… ; miền Nam chính quyền Sài Gòn dùng “ đô thị hóa” để dồn dân phục vụ chiến tranh làm tăng số dân đô thị
- Thời kì 1975 – nay : đô thi hóa diễn ra tích cực hơn, nhưng cở sở hạ tầng còn chưa phát triển.
b) Tỉ lệ dân thành thị tăng :
- Số dân thành thị tăng lên nhanh và liên tục từ 12,9 triệu người (1990) lên 22,3 triệu người (2005).
- Tỉ lệ dân thành thị cũng tăng lên khá nhanh và liên tục từ 19,5% (1990) lên 26,9% (2005).
- Tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực.
c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.
- Số lượng đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng.
+ Trung du miền núi Bắc Bộ có số đô thị nhiều nhất (167 đô thị) nhưng chủ yếu là đô thị nhỏ (thị trấn thị xã), số dân số đô thị thấp .
+ Đông Nam Bộ có ít đô thị nhất (50 đô thị) nhưng tập trung nhiều đô thị có quy mô lớn và lớn nhất, số dân đô thị cao cao nhất.
+ Vùng có số dân đô thị cao nhất là Đông Nam Bộ (6928 nghìn người), gấp 5 lần vùng có số dân đô thị thấp nhất là Tây Nguyên (1368 nghìn người).
- Số thành phố còn quá ít so với mạng lưới đô thị (chỉ có 38 thành phố trong tổng 689 đô thị).
4.- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
Câu 2
Phát triển và phân bố ko đều
Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện ( cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm,...)
Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng để xuất khẩu.
Các nước vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.
Câu 4
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
Hệ thống Cooc-đi-e có đặc điểm là
A. nơi tập trung nhiều kim loại màu
B. có khí hậu ôn đới và hoang mạc
C. địa hình hiểm trở, độ cao trung bình dưới 2000 m
D. gồm nhiều dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam
Đáp án A
Hệ thống Cooc-đi-e có đặc điểm là: nơi tập trung nhiều kim loại màu: Vàng, đồng, chì,… địa hình hiểm trở, độ cao trung bình trên 2000 m, có khí hậu bán hoang mạc và hoang mạc, gồm nhiều dãy núi hướng Bắc –Nam
sự ảnh hưởng của hệ thống cooc-đi-e và An-đet tới khí hậu khu vực
- Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt giữa hai miền địa hình núi già phía Đông và núi trẻ phía Tây.
+ Hệ thống Cooc-đi-e phía Tây như bức tường thành chắn gió Tây ôn đới từ Thái Bình Dương thổi vào nội địa, có vai trò như hàng rào khí hậu giữa miền ven biển phía Tây – sườn đón gió có mưa nhiều, sườn Đông và cao nguyên nội địa ít mưa.
+ Dãy A-pa-lat ở phía Đông thấp hẹp nên ảnh hưởng của Đại Tây Dương đối với lục địa Bắc Mĩ vào sâu hơn.
* Khác nhau
Đặc điểm địa hình | Bắc Mĩ | Nam Mĩ |
Phía Tây | - Hệ thống núi trẻ Cooc-đi -e. Đặc điểm: ......... | - Hệ thống núi trẻ An -đét. Đặc điểm: .................... |
Ở Giữa | - Đồng bằng Trung Tâm Đặc điểm................ | - Một chuỗi đồng bằng: OOrinoco, Amazon, Laplata, Pampa. Đặc điểm: ............... |
Phía Đông
| - Sơn nguyên và núi già Apalat Đặc điểm: ............... | - Sơn nguyên: Guy-a-na, sơn nguyên Braxin. Đặc điểm: ...................... |