Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
20 tháng 11 2018 lúc 7:15

a. Các thể loại văn học đã học : thơ, truyện dài kì, kí, tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, ca dao, dân ca, câu đố, phóng sự ,…

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
31 tháng 7 2017 lúc 3:36

b. Mỗi thể loại riêng có một phương thức biểu đạt nhất định, phù hợp với đặc điểm.

Ví dụ:

- Truyện ngắn có phương thức biểu đạt là tự sự ( kể lại các sự việc)…

- Thơ có phương thức chủ yếu là biểu cảm.

Tuy nhiên, trong các thể loại ấy, có thể kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau để tăng hiệu quả.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
10 tháng 3 2017 lúc 11:18

* Giống : Yếu tố tự sự ( kể chuyện) giữ vai trò chủ đạo.

* Khác :

- Văn bản tự sự :

    + Phương thức biểu đạt chính: trình bày các sự việc.

    + Tính nghệ thuật : thể hiện qua cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu.

- Thể loại tự sự : Đa dạng (Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
6 tháng 9 2017 lúc 15:48

a. Kiểu văn biểu cảm và thể loại trữ tình

- Giống : yêu tố cảm xúc, tình cảm giữ vai trò chủ đạo

- Khác :

    + Văn bản biểu cảm : Bày tỏ cảm xác về một đối tượng ( văn xuôi)

    + Tác phầm trữ tình : đời sống cảm xúc của chủ thể trước vấn đề đời sống ( thơ).

b. Đặc điểm của thể loại văn học trữ tình :

- Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.

- Trong tác phẩm trữ tình, người đứng ra bộc lộ cảm xúc gọi là nhân vật trữ tình.

- Tác phẩm trữ tình thường ngắn gọn

- Lời văn của tác phẩm trữ tình là lời văn của cảm xúc nên tràn đầy tính biểu cảm.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
25 tháng 12 2018 lúc 12:11

c. Trong các tác phầm như thơ, truyện, kịch có thể sử dụng yếu tố nghị luận.

Ví dụ :Trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán, Nguyễn Du đã vận dụng phương thức nghị luận qua lời lập luận gỡ tội của Hoạn Thư:

- Là đàn bà nên ghen tuông là chuyện bình thường.

- Hoạn Thư cũng đối xử tốt với Kiều, khi Kiều trốn cũng không đuổi theo.

- Hoạn Thư và Kiều chung chồng => đều là nạn nhân chế độ đa thê

- Hoạn Thư lỡ gây đau khổ cho Kiều, giờ chỉ biết trông chờ vào sự khoan dung của nàng.

=> Lập luận chặt chẽ, logic, khiến Kiều không thể xử phạt.

* Trong văn tự sự, yếu tố nghị luận là yếu tố phụ, mục đích sử dụng là làm cho đoạn văn thơ thêm sâu sắc. Yếu tố này được sử dụng khi người viết muốn người nghe suy nghĩ về một vấn đề nào đó, thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm câu chuyện tăng thêm phần triết lí.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
9 tháng 9 2017 lúc 18:13

Mỗi kiểu văn bản phù hợp với mục đích riêng, với thế mạnh riêng, phù hợp với những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Vì thế, không thể thay thế các kiểu văn bản cho nhau.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
VT
5 tháng 11 2016 lúc 15:22

theo mình bạn nên bỏ cái từ ''nếu đúng mình sẽ chon câu trả lời của bạn''đi.Bởi vì bạn hỏi có nghĩa là bạn không biết.Nếu bạn biết tức là bạn biết kết quả rồi biết ai sai,ai đúng.Vậy thì khỏi cần hỏi lun cho rồi.

Bình luận (6)
TL
10 tháng 11 2017 lúc 19:05

Người như Hà thiếu đi tính tự lập

Người như Hà ko thể thành công vì luôn sống dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác không có tính tự lập

Bình luận (0)
ND
17 tháng 11 2017 lúc 21:01

theo em , ở nguyệt hà thiếu bản tính tự lập , có thể làm mọi việc trong khả năng của một thanh niên và sinh viên du học nước ngoài vốn có .

những người như nguyệt hà rất khó thành côn trong cuộc sống . vì họ ko có bản tính tự lập , việc gì cũng dựa dẫm hoặc phụ thuộc vào người khác , , họ ko có những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống hằng ngày dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao , chưa chủ động trong công việc bản thân

Bình luận (0)