Cho vài ví dụ về 3 quá trình đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong thực tế
cho các ví dụ thực tế về quá trình đẳng nhiệt.giúp em với ạ
tham khảo
-Sự trao đổi chất của động vật máu nóng được thực hiện ở nhiệt độ không đổi.
-Khi nước sôi, sự thay đổi pha xảy ra, từ lỏng sang khí và nhiệt độ không đổi ở khoảng 100ºC, vì các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến giá trị.
-Làm nóng đá là một quá trình đẳng nhiệt phổ biến khác, giống như việc cho nước vào tủ đông để làm đá viên.
-Động cơ đầu máy, tủ lạnh cũng như nhiều loại máy móc khác hoạt động chính xác trong một khoảng nhiệt độ nhất định. Để duy trì nhiệt độ thích hợp, các thiết bị được gọi là bộ điều nhiệt. Các nguyên tắc hoạt động khác nhau được sử dụng trong thiết kế của nó.
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu
Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là?
A. 415,5J
B. 41,55J
C. 249,3J
D. 290J
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là?
A. 415,5J
B. 41,55J
C. 249,3J
D. 290J
Đáp án A
+ A = p Δ V = R Δ T = R T 2 − T 1 = 415 , 5 J
Thế nào là quá trình đẳng tích? Tìm một ví dụ về quá trình đẳng tích này.
+ + Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí mà thể tích không thay đổi.
+ Một ví dụ: Cho khí vào xilanh, cố định Pittong, cho xilanh vào chậu nước nóng. Khi đó T tăng, P tăng nhưng V không đổi.
Thế nào là quá trình đẳng tích? Tìm một ví dụ về quá trình đẳng tích này.
Bài giải
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích.
Ví dụ: Nung nóng 1 bình kín. ( thể tích bình kín là không đổi)
- Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí mà thể tích không thay đổi.
Ví dụ: Cho khí vào xilanh, cố định Pittong, cho xilanh vào chậu nước nóng. Khi đó T tăng, P tăng nhưng V không đổi.
cho một khí lí tưởng đơn nguyên tử có thể tích 5 lít ở áp suất 1 atm và nhiệt điị 300K (A) khi thực hiện quá trình biến đổi đẳng tính đến áp suất 3 atm (B) sau đó giẳn đẳng nhiệt về áp suất 1 atm (C) cuối cùng khi được làm lạnh đẳng áp đến thể tích ban đầu (A) tính a) nhiệt độ tại B và C b) nhiệt hệ nhận và công khối khí thực hiện trong chu trình trên.
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu.
Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?
A. -584,5J
B. 1415,5J
C. 584,5J
D. 58,45J
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?
A. −584,5J
B. 1415,5J
C. 584,5J
D. 58,45J
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu.
Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?
A. -584,5J
B. -58,45J
C. 584,5J
D. 58,45J
Đáp án A.
Do T 3 = T 1 nên độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng tích bằng đẳng áp nhưng trái dấu:
Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?
A. −584,5J
B. −58,451
C. 584,5J
D. 58,45J
Đáp án A
+ Do T3 = T1 nên độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng tích bằng đẳng áp nhưng trái dấu:
ΔU/ = - ΔU =-584,4J