Hòa tan hoàn toàn 40g SO3 vào 150g nước. Khối lượng axit thứ được là
Hòa tan 3,2 gam SO3 tác dụng với nước dư thu được dung dịch A.
a/ Tính khối lượng axit sunfuric tạo thành trong dung dịch A.
b/ Hòa tan hoàn toàn 0,69 gam Na vào dung dịch A, tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng.
c/ Hòa tan hoàn toàn 2,07 gam Na vào dung dịch A, tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng.
a) \(n_{SO_3}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: SO3 + H2O --> H2SO4
0,04------------->0,04
=> \(m_{H_2SO_4}=0,04.98=3,92\left(g\right)\)
b) \(n_{Na}=\dfrac{0,69}{23}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,03------------>0,03
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,03}{2}< \dfrac{0,04}{1}\)=> NaOH hết, H2SO4 dư
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,03------>0,015---->0,015
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,015\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2SO_4}=0,015.142=2,13\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,025.98=2,45\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) \(n_{Na}=\dfrac{2,07}{23}=0,09\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,09-------------->0,09
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,09}{2}>\dfrac{0,04}{1}\) => NaOH dư, H2SO4 hết
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,08<-----0,04------>0,04
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(dư\right)}=0,01\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=0,01.40=0,4\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,04.142=5,68\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hết m gam S O 3 vào nước thu được 98 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 12,5%. Khối lượng m gam S O 3 là:
A. 20g
B. 15g
C. 25g
D. 10g
Cho 24g SO3 tan hoàn toàn vào nước thu được 500ml dung dịch axit H2SO4
a,viết PTHH
b,tính nồng độ mol của dung dịch
c,tính khối lượng nhôm đủ để phản ứng hết với lượng axit có trong dung dịch
Đổi 500 ml = 0,5 (l)
Số mol SO3 là: 24 : 80 = 0,3 (mol)
SO3 + H2O = H2SO4
0,3 0,3 (mol)
Nồng độ mol dung dịch là : 0,3 : 0,5 = 0,6 (M)
Al + H2SO4 = Al2(SO4)3 + H2
0,3 0,3 (mol)
Khối lượng Al cần tìm là: 27 x 0,3 = 8,1 (g)
BT: Hòa tan hoàn toàn 40g hỗn hợp Fe2O3 và CuO vào 700ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng để trung hòa lượng axit dư phải dùng 200ml dung dịch NaOH 1M.
a, Viết PTHH.
b, Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ! GIẢI CHI TIẾT NHA! MÌNH CẦN GẤP!
\(Fe_2O_3 + 6HCl \rightarrow 2FeCl_3 + 3H_2O\)
\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)
\(NaOH + HCl \rightarrow NaCl + H_2O\)
\(n_{NaOH} = 0,2 . 1 = 0,2 mol\)
\(n_{HCl dư} = n_{NaOH}= 0,2 mol\)
\(\Rightarrow n_{HCl pư}= n_{HCl ban đầu} - n_{HCl dư}= 1,4- 0,2 = 1,2 mol\)
Gọi n\(Fe_2O_3\) và n\(CuO\) là x, y
\(\begin{cases} 160x + 80y=40\\ 6x + 2y= 1,2 \end{cases} \)
\(\begin{cases} x=0,1\\ y=0,3 \end{cases} \)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}= 0,1 . 160= 16g\)
\(m_{CuO} = 0,3 . 80=24g\)
Hòa tan hoàn toàn 24 gam SO3 vào nước, thu được dung dịch X có nồng độ 20% (loãng, khối lượng riêng là 1,14 g/ml).
a) Tính thể tích dung dịch X thu được.
b) Hòa tan m gam Fe vào dung dịch X ở trên, phản ứng xảy ra vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch T và V lít khí (ở 25 độ C và 1 bar).
- Tính các giá trị của m và V.
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch T.
a) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3\cdot98}{20\%}=147\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{147}{1,14}\approx128,95\left(ml\right)\)
b) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)=n_{FeSO_4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot24,76=7,428\left(l\right)\\m_{FeSO_4}=0,3\cdot152=45,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=163,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{45,6}{163,2}\cdot100\%\approx27,94\%\)
Hòa tan hoàn toàn 21,3 gam P2O5 vào 300g nước dư thu được H3PO4.
a. Tính khối lượng axit tạo thành?
b. Tính nồng độ phần trăm của axit thu được sau phản ứng?
a, \(n_{P_2O_5}=\dfrac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
b, m dd sau pư = 21,3 + 300 = 321,3 (g)
\(\Rightarrow C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{29,4}{321,3}.100\%\approx9,15\%\)
xác định chất tan và khối lượng dung dịch thu được ở mỗi thí nghiệm sau :
a)hòa tan hoàn toàn 2,3 g Na vào 100 g H2O
b)hòa tan hoàn toàn 100ml C2H5(OH) vào 100ml nước biết khối lượng riêng của C2H5(OH) là 0,8 g/ml và của nước là 1g/ml
Cho 24g SO3 tan hoàn toàn vào nước thu được 500ml dung dịch axit H2SO4
a,viết PTHH
b,tính nồng độ mol của dung dịch
c,tính khối lượng nhôm đủ để phản ứng hết với lượng axit có trong dung dịch
Đổi 500 ml = 0,5 (l)
Số mol SO3 là: 24 : 80 = 0,3 (mol)
SO3 + H2O = H2SO4
0,3 0,3 (mol)
Nồng độ mol dung dịch là : 0,3 : 0,5 = 0,6 (M)
Al + H2SO4 = Al2(SO4)3 + H2
0,3 0,3 (mol)
Khối lượng Al cần tìm là: 27 x 0,3 = 8,1 (g)
Hòa tan hoàn toàn 44,8 lít khí S O 2 (đktc) vào nước dư, người ta thu được dung dịch axit sunfurơ. Cho vào dung dịch này một lượng dư muối B a C l 2 . Tính khối lượng kết tủa tạo thành.