Những câu hỏi liên quan
CB
Xem chi tiết
CB
Xem chi tiết
BS
Xem chi tiết
ZN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
ZN
Xem chi tiết
IY
17 tháng 4 2018 lúc 22:26

a) ( Gọi giao điểm của AD và MN là F )

Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACD vuông tại D

có: AB=AC (gt)

AD là cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác ACD ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> góc BAD = góc CAD ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác AMD vuông tại M và tam giác AND vuộng tại N

có: góc BAD = góc CAD ( cmt)

AD là cạnh chung

=> tam giác AMD = tam giác AND ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác MAF và tam giác NAF 

có: MA=NA ( cmt)

góc BAD = góc CAd ( cmt)

AF là cạnh chung

=> tam giác MAF = tam giác NAF ( c-g-c)

=> MF= NF ( 2 cạnh tương ứng) (1) 

    góc AFM = góc AFN ( 2 góc tương ứng)

mà góc AFM + góc AFN = 180 độ ( kề bù)

=> góc AFM + góc AFM = 180 độ

   2 góc AFM =180 độ

góc AFM = 180 độ : 2

góc AFM = 90 độ

\(\Rightarrow AD\perp MN⋮F\) ( định lí) (2)

Từ (1); (2) => AD là đường trung trực của MN

b) ta có: tam giác AMD = tam giác AND ( phần a)

=> góc MDF = góc NDF ( 2 góc tương ứng)

 MD = ND ( 2 cạnh tương ứng)

mà MD = ED ( gt)

=> ND = ED ( = MD)

ta có: góc MDF + góc FDC + góc EDC = 180 độ

thay số: góc MDF + 90 độ + góc EDC = 180 độ

            góc MDF + góc EDC               = 90 độ

=> góc MDF + góc EDC                     = góc NDF + góc NDC ( = góc FDC)

=> góc EDC = góc NDC ( góc MDF = góc NDF)

Xét tam giác CDN và tam giác CDE

có: ND = ED( cmt)

góc NDC = góc EDC ( cmt)

CD là cạnh chung

=> tam giác CDN = tam giác CDE ( c-g-c)

=> góc CND = góc CED = 90 độ ( 2 góc tương ứng)

=> góc CED = 90 độ

\(\Rightarrow CE\perp DE⋮E\) ( định lí)

c) ta có: tam giác ABD = tam giác ACD ( phần a)

=> BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)

mà BD +CD = BC ( D thuộc BC)

=> BD +BD = BC

thay số: 2 BD = 10 

                BD = 10 :2

                BD = 5 cm

Xét tam giác BDM vuông tại M

có: \(MD^2+BM^2=BD^2\) ( py- ta -go)

thay số: \(MD^2+3^2=5^2\)

             \(MD^2+9=25\)

           \(MD^2=25-9\)

            \(MD^2=16\)

         \(\Rightarrow MD=4cm\)

mà MD = ME ( phần b)

=> ME = 4cm

Chúc bn học tốt !!!

Bình luận (0)
ZN
17 tháng 4 2018 lúc 22:27

Bn có chắc chắn ko ?

Bình luận (0)
HH
18 tháng 4 2018 lúc 0:12

a/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A (*)

=> Đường cao AD cũng đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC\)

Từ (*) => \(\widehat{B}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(1)

\(\Delta BMD\)vuông và \(\Delta CND\)vuông có: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

BD = CD (AD là đường trung trực của \(\Delta ABC\))

=> \(\Delta BMD\)vuông = \(\Delta CND\)vuông (ch-gn) => BM = CN (hai cạnh tương ứng)

=> AB - BM = AC - CN

=> AM = AN

nên \(\Delta AMN\)cân tại A => \(\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}=\widehat{AMN}\)ở vị trí đồng vị => BC // MN

Mà AD là đường trung trực của BC => AD cũng là đường trung trực của MN (đpcm)

Bình luận (0)