Những câu hỏi liên quan
PL
Xem chi tiết
LT
25 tháng 2 2019 lúc 19:26

a)3/46;8/46;9/9;9/7

b)9/10;6/6;8/7;6/7

c)20/9;60/60;4/5;5/8

Bình luận (0)
PL
25 tháng 2 2019 lúc 19:33

giải thích giõ ví dụ :

ta quy đống : .....................................................được

mà :  ...........................................................nên  ..................................

vậy các phân số được viết theo thứ tự :......................................................

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
16 tháng 9 2023 lúc 16:52

a)      Ta có:

 \(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7} = \frac{{ - 6}}{{14}} ; \frac{{ - 1}}{2}=\frac{{ - 7}}{{14}} ;\\\,\frac{2}{5} = \frac{{14}}{{35}};  \frac{2}{7}=\frac{{10}}{{35}} \end{array}\)

Vì -7 < -6 < 0 nên \(\frac{{ - 7}}{{14}}<\frac{{ - 6}}{{14}}<0\)

Vì 0<10<14 nên \(0<\frac{{10}}{{35}}<\frac{{14}}{{35}}\)

Do đó: \(\frac{{ - 7}}{{14}} < \frac{{ - 6}}{{14}} < \frac{{10}}{{35}} < \frac{{14}}{{35}}\)

=> Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 1}}{2};\,\frac{{ - 3}}{7};\,\frac{2}{7};\frac{2}{5}\)

b)      Ta có: \(\frac{{ - 5}}{6} =  - 0,8\left( 3 \right)\)

Mà \( - 0,75 >  - 0,8\left( 3 \right) >  - 1 >  - 4,5\).

=>Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: \( - 0,75;\frac{{ - 5}}{6}; - 1; - 4,5\)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
16 tháng 9 2023 lúc 22:05

a) Ta có:

\(6 = \sqrt {36} ; - 1,7 =  - \sqrt {2,89} \)

Vì 0 < 2,89 < 3 nên 0> \( - \sqrt {2,89}  >  - \sqrt 3 \) hay 0 > -1,7 > \( - \sqrt 3 \)

Vì 0 < 35 < 36 < 47  nên \(0 < \sqrt {35}  < \sqrt {36}  < \sqrt {47} \) hay 0 < \(\sqrt {35}  < 6 < \sqrt {47} \)

Vậy các số theo thứ tự tăng dần là: \( - \sqrt 3 ; - 1,7;0;\sqrt {35} ;6;\sqrt {47} \)

b) Ta có:

\(\sqrt {5\frac{1}{6}}  = \sqrt {5,1(6)} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}}  =  - \sqrt {2,(3)} \); -1,5 = \( - \sqrt {2,25} \)

Vì 0 < 2,25 < 2,3 < 2,(3) nên 0> \( - \sqrt {2,25}  >  - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2,(3)} \) hay 0 > -1,5 > \( - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

Vì 5,3 > 5,1(6) > 0 nên \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5,1(6)} \)> 0 hay \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5\frac{1}{6}}  > 0\)

Vậy các số theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {5,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0\); -1,5; \( - \sqrt {2,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
IY
18 tháng 11 2016 lúc 10:26

kết bạn đc ko

Bình luận (0)
NC
18 tháng 11 2016 lúc 10:25

a)-20;-3;1;0;6;12

b)9;3;0;-1;-10;-2010

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
16 tháng 9 2023 lúc 21:23

a) Ta có: -2,63…; -2,75 < 0;

3,(3); 4,62 > 0

Vì 2,63…<  2,75 nên -2,63…> -2,75

Mà 3,(3) < 4,62

Nên -2,75 < -2,63…< 3,(3) < 4,62

Vậy các số trên theo thứ tự tăng dần là: -2,75 ; -2,63…; 3,(3) ; 4,62

b) Ta có: -0,078 < 0;

1,371…; 2,065; 2,056…; 1,(37) > 0

Ta có: 1,(37) = 1,3737….

Ta được: 2,065 > 2,056…> 1,3737…. > 1,371…

Nên 2,065 > 2,056…> 1,3737…. > 1,371… > -0,078

Vậy các số trên theo thứ tự giảm dần là: 2,065 ; 2,056…; 1,3737…. ; 1,371… ; -0,078

Bình luận (0)
NT
16 tháng 9 2023 lúc 21:23

a: -2,75<-2,63...<3,(3)<4,62

c: 2,065>2,056...>1,(37)>1,371...>-0,078...

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
LA
9 tháng 1 2021 lúc 21:20

a)-26,-5,0,10,19

b)5,0,-15,-29,-2017

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
2 tháng 9 2021 lúc 15:05

\(\frac{-3}{8}=\frac{-9}{24}\)\(;\frac{-7}{12}=\frac{-14}{24};\frac{2}{3}=\frac{16}{24};\frac{5}{6}=\frac{20}{24}\)

Các số xếp thừ bứ đến lớn là: \(\frac{-14}{24};\frac{-9}{24};\frac{16}{24};\frac{20}{24}\)

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
2 tháng 9 2021 lúc 15:10

\(\frac{-9}{24}\)\(\frac{-14}{24}\)\(\frac{16}{24}\)\(\frac{20}{24}\)

=>\(\frac{-14}{24}\)\(\frac{-9}{24}\)\(\frac{16}{24}\)\(\frac{20}{24}\)

=>\(\frac{-7}{12}\)\(\frac{3}{-8}\)\(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{6}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
2 tháng 9 2021 lúc 15:11

k đúng cho mik đc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GT
Xem chi tiết
GP
28 tháng 6 2015 lúc 21:52

mới đầu bạn hãy đổi các số thập phân và hỗn số thành các phân số tối giản. sau đó quy đồng chúng lên cho cùng mầu. bạn sẽ dễ dàng tìm ra câu trả lời cho đề bài :))

Bình luận (0)