Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
ML
11 tháng 7 2015 lúc 21:14

\(A=\left(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)^2-2=\left[\frac{x_1^2+x^2_2}{x_1x_2}\right]^2-2=\left[\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}\right]^2-2\)

\(=\left[\frac{\left(2m-2\right)^2}{2m-5}-2\right]^2-2\)\(=\left(\frac{4m^2-8m+4}{2m-5}-2\right)^2-2=\left(2m-1+\frac{9}{2m-5}\right)^2-2\)

A nguyên khi \(\left(2m-1+\frac{9}{2m-5}\right)^2\in Z\)

\(\Leftrightarrow B=2m-1+\frac{9}{2m-5}=\frac{8m^2-12m+14}{2m-5}\)\(=\sqrt{k}\) với k là một số nguyên dương.

\(\Rightarrow8m^2-12m+14=\sqrt{k}\left(2m-5\right)\)\(\Leftrightarrow8m^2-2\left(6+\sqrt{k}\right)m+14+5\sqrt{k}=0\text{ (1)}\)

(1) có nghiệm m khi \(\Delta'=\left(\sqrt{k}+6\right)^2-8\left(14+5\sqrt{k}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow k-28\sqrt{k}-76\ge0\Leftrightarrow\sqrt{k}\le14-4\sqrt{17}

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
CC
21 tháng 5 2022 lúc 12:26

Bình luận (2)
CC
21 tháng 5 2022 lúc 12:27

khó phết

Bình luận (0)
CC
21 tháng 5 2022 lúc 12:32

Tham khảo :

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NQ
6 tháng 1 2018 lúc 20:09

<=> [x.(x+3)] . [(x+1).(x+2)] = y^2

<=> (x^2+3x).(x^2+3x+2) = y^2

<=> (x^2+3x+1)^2-1 = y^2

<=> (x^2+3x+1)^2-y^2 = 1

<=> (x^2+3x+1-y).(x^2+3x+1+y) = 0

Đến đó bạn tự giải nha

Tk mk nha

Bình luận (0)
WS
Xem chi tiết
HJ
Xem chi tiết
HJ
Xem chi tiết
NA
28 tháng 12 2022 lúc 22:07

a) Với \(m=0\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}0x+4y=10-0\\x+0y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) (nhận trường hợp này).

Với \(m\ne0\), ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\-mx-m^2y=-4m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(4-m^2\right)y=10-5m\left(1\right)\\x+my=4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Biện luận:

Với \(m=2\) \(\left(1\right)\Rightarrow0y=0\) (phương trình vô số nghiệm),

Với \(m=-2\Rightarrow0y=20\) (phương trình vô nghiệm).

Với \(m\ne\pm2\Rightarrow y=\dfrac{10-5m}{4-m^2}=\dfrac{5\left(2-m\right)}{\left(2-m\right)\left(2+m\right)}=\dfrac{5}{m+2}\)

Vì \(y>0\Rightarrow\dfrac{5}{m+2}>0\Leftrightarrow m+2>0\Leftrightarrow m>-2\)

Thay \(y=\dfrac{5}{m+2}\) vào (2) ta được:

\(x+\dfrac{5m}{m+2}=4\Leftrightarrow x=\dfrac{8-m}{m+2}\)

Vì x>0 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}8-m>0\\m+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}8-m< 0\\m+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow-2< m< 8\)

Vì m là số nguyên và \(m\ne2\) nên \(m\in\left\{-1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\)

Vậy \(m\in\left\{1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\) thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất sao cho \(x>0,y>0\).

 

 

Bình luận (0)
NA
28 tháng 12 2022 lúc 22:20

b) Với \(m=0\) ta có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(4;\dfrac{5}{2}\right)\) (loại).

Với \(m=2\). Ta có hệ vô số nghiệm với nghiệm tổng quát có dạng \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=2-\dfrac{x}{2}\end{matrix}\right.\)

Vì y là số nguyên dương nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}x⋮2\\2-\dfrac{x}{2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮2\\x< 4\end{matrix}\right.\). Mặt khác x>0.

\(\Rightarrow x=2\Rightarrow y=1\)
Với \(m\ne\pm2\). Ta có \(y=\dfrac{5}{m+2}\).

Vì x,y là các số nguyên dương nên x,y>0. Nên:

\(m\in\left\{-1;0;1;3;4;5;6;7\right\}\) (1')

Mặt khác: \(5⋮\left(m+2\right)\)

\(\Rightarrow m+2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow m+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\) (2')

Từ (1') ,(2') \(\Rightarrow m\in\left\{-1;3\right\}\)

Vậy \(m\in\left\{-1;2;3\right\}\) thì hệ có nghiệm \(\left(x;y\right)\) với x,y là số nguyên dương.

 

Bình luận (0)
BY
Xem chi tiết
ND
15 tháng 5 2021 lúc 19:03

Ta có: \(x\left(x+2y\right)^3-y\left(y+2x\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+6x^2y+12xy^2+8y^3\right)-y\left(y^3+6xy^2+12x^2y+8x^3\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^3y+12x^2y^2+8xy^3-y^4-6xy^3-12x^2y^2-8x^3y=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-y^4\right)-2x^3y+2xy^3=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)-2xy\left(x^2-y^2\right)=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-y^2\right)\left(x^2-2xy+y^2\right)=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)^3=27\)

Vì x , y > 0 => \(x+y>0\Rightarrow\left(x-y\right)^3>0\Rightarrow x>y\)

Khi đó: \(\left(x-y\right)^3\in\left\{1;8;27\right\}\Rightarrow x-y\in\left\{1;2;3\right\}\)

Nếu \(\left(x-y\right)^3=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=1\\x+y=27\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=13\end{cases}}\)

Nếu \(\left(x-y\right)^3=8\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=2\\x+y=\frac{27}{8}\end{cases}\left(ktm\right)}\)

Nếu \(\left(x-y\right)^3=27\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=3\\x+y=1\end{cases}}\left(ktm\right)\)

Vậy x = 14 , y = 13

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
KS
23 tháng 9 2019 lúc 18:25

\(x^2=\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=x^2+2xy+y^2\)

\(\Leftrightarrow2xy+y^2=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(2x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=-2x\end{cases}}\)

\(\left(x+y\right)^2=\left(x+9\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2=x^2+18x+81\)

\(\Leftrightarrow2xy-18x+y^2=81\left(1\right)\)

Thay y = 0  vào ( 1 ) ta có :

\(0-18x+0=81\Leftrightarrow x=-\frac{9}{2}\)

Thay \(y=-2x\) vào ( 1 ) ta có :
\(2x.\left(-2x\right)-18x+\left(-2x\right)^2=81\)

\(\Leftrightarrow-4x^2-18x+4x^2=81\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{2}\)

Vì \(-\frac{9}{2}\) là nghiệm âm nên phương trình không có nghiệm dương

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
CD
23 tháng 9 2019 lúc 21:43

Giả sử có nghiệm nguyên dương của P

Vì \(x< x+9\)\(\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow x^2< \left(x+9\right)^2\)

mà \(x^2=\left(x+9\right)^2\left(gt\right)\)\(\Rightarrow\)vô lý 

Vậy P không có nghiệm nguyên dương

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết