Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NM
9 tháng 3 2017 lúc 14:30

Ta có

\(\frac{4^{n+3}+17.2^{2n}}{9^{n+1}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n+6}+17.2^{2n}}{3^{2n+2}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n}.\left(2^6+17\right)}{3^{2n}.\left(3^2+7\right)}=\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{81}{16}=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{3^4}{2^4}=1\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}=\left(\frac{2}{3}\right)^4\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
CC
14 tháng 2 2020 lúc 9:58

2n + 1 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 5 \(⋮\)n - 2 

=> 2( n - 2 ) + 5 \(⋮\)n-2 

=> 5 \(⋮\)n - 2 

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 } 

Lập bảng

đến đay ngon rồi tự làm tiếp nhé em 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
14 tháng 2 2020 lúc 10:12

Ta có:

2n+1 chia hết cho n-2

2n-4+5 chia hết cho n-2

2(n-2)+5 chia hết  cho n-2

5 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

TA XÉT

Với n-2=1 thì n=3

Với n-2=-1 thì n=1

Với n-2=5 thì n=7

Với n-2=-5 thì n=-3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
14 tháng 2 2020 lúc 10:17

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DA
Xem chi tiết
DH
14 tháng 11 2016 lúc 5:31

Ta có: 20 chia hết cho (2n+3) và n là số tự nhiên

=> (2n+3) thuộc Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Nếu 2n + 3 = 1 => n = 4

Nếu 2n + 3 = 2 => n = 5/2 (loại)

Nếu 2n + 3 = 4 => n = 1/2 (loại)

Nếu 2n + 3 = 5 => n = 4

Nếu 2n + 3 = 10 => n = 7/2 9loaị)

Nếu 2n + 3 = 20 => n = 17/2 (loại)

Vậy ta tìm được giá trị của n là 4

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
H9
31 tháng 10 2023 lúc 6:51

2n + 6 chia hết cho n + 1

⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) 

⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

Mà: n ∈ N

⇒ n ∈ {0; 1; 3} 

Bình luận (0)

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 2n – 6 chia hết cho n – 1

Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4

Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1

Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1

⇒ – 4 chia hết cho n-1 

Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}

⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Bình luận (1)