nêu ý nghĩa câu: con hơn cha là nhà có phúc
giúp
Nêu ý nghĩa của câu:con hơn cha là nhà có phúc
giúp mình nha
“Con hơn cha là nhà có phúc” câu nói có ý nghĩa rằng, trong gia đình, nếu con cái giỏi giang và thành đạt trong cuộc sống và sự nghiệp thì đó là điều vô cùng may mắn và hạnh phúc.
Đây nha bạn !!!
nêu ý nghĩa của câu : con cha như nhà có nóc.
Con có cha sẽ được sống và trưởng thành trong yên vui hạnh phúc. Con có cha như nhà có nóc là vậy. Sẽ bất hạnh và đau khổ vô cùng khi con mồ côi cha, hoặc vì lí do nào đó vắng bóng cha. Người con phải sống trong tình cảnh thiếu thốn tình phụ - tử, không được chăm sóc, bị hẫng hụt nhiều bề.
câu 1 phân biệt tự tin và chưa tự tin.nêu biểu hiện của tự tin,ý nghĩa của tự tin ,nêu các biểu hiện của tự trọng ,nêu mối quan hệ giữa tự tin và tự trọng
câu 2 em học tập được những gì qua tấm gương khiêm tốn và giản dị của bác .nêu các biểu hiện của khiêm tốn và giản dị , phân tích ý nghĩa cuả khiêm tốn và giản dị
câu 3 biểu hiện yêu thương con người là gì,em đã có những biểu hiện yêu thương nào đới với pạn bè cha mẹ
câu 4 sống tự lập là gì ? ý nghĩa của sống tự lập,em đã tự làm được những gì ở lớp hoặc ở nhà
câu 5 nêu các bước để lập 1 kế hoạch,lợi ích của việc lập kế hoạch là gì,hãy nêu những khó khăn thường gặp khi lập kế hoạch
hộ mk với hiu hiu ....
mai có tiết rùi
ai làm sớm đẽ được tích sớm
Sống tự lập là tự lo liệu cho cuộc sống, tự làm lấy những công việc của mình, không đợi ai nhắc nhở, ko trông chờ dựa dẫm vào người khác, không đợi ai thúc đẩy.
Ý nghĩa :tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân,dám đương đầu với nhưng khó khăn, thử thách ; ý chí nỗ lực phấn đấu, Vươn lên trong học tập trong cuộc sống trong công việc
giải thích nghĩa hai câu ca dao sau:
1. Giấy rách phải giữ lấy lề.
2. Con hơn cha là nhà có phúc.
1.dù có hoàn cảnh như thể nào hoặc túng thiếu cúng phải giữ lấy danh dự của mình
2.thế hệ đời sau của gia đình phát triển hơn,tài giỏi hơn là rất có phúc
Nghĩa đen:Quyển sách dù có bị rách nhưng còn giữ được lề thì vẫn còn là quyển sách,nếu để lề đứt thì tung hết
Nghĩa bóng:Dù sa sút nghéo khó cũng phải giữ nề nếp đạo đức gia phong
quên còn câu 2 Sorry
Nghĩa là ý nói thế hệ sau hơn thế hệ trước là điều đáng mừng
tk cho mình nha
nêu nghĩa bóng của câu: con hơn cha là nhà có phúc
giúp mình câu này nha các bạn!
chắc thế
Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu nghĩa bóng của câu tục ngữ muốn nói về lớp người đi sau không chỉ có trách nhiệm, nghĩa vụ kế tục, gìn giữ những thành quả, những kinh nghiệm quý báu của ông cha ta là những thế hệ đi trước mà còn phải phát triển hơn những thành quả ấy, nếu được như vậy thì đất nước mới thực sự phồn thịnh, giàu đẹp. Câu tục ngữ đưa ra một lời nhắn nhủ hay đúng hơn là một lời dạy với thế hệ trẻ – thế hệ được coi là tài năng, giàu sức sáng tạo, chủ nhân tương lai của đất nước, hãy cố gắng học tập và rèn luyện, cống hiến hết sức mình cho sự nghiệp xây dựng đất nước.
Câu 1: Dấu ngoặc kép trong những câu sau có tác dụng gì?
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”
A. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
B. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
D. Đánh dấu hành động của nhân vật.
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản: Học thầy, học bạn:
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 3. Y Phương sinh năm bao nhiêu?
A. 1946
B. 1946
C. 1947
D. 1948
Câu 4. Ý “học thầy” trong văn bản Học thầy, học bạn liên quan đến câu tục ngữ nào dưới đây?
A. Uống nước nhớ nguồn
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
C. Có chí thì nên
D. Không thầy đố mày làm nên
Câu 5. Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?
A. Gia vị
B. Gia tăng
C. Gia sản
D. Tham gia
Câu 6. Con là… in trong tập thơ nào?
A. Những cánh buồm
B. Mây và sóng
C. Biển cả
D. Đàn then
Câu 7. Từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Xã tắc
B. đất nước
C. Sơn thủy
D. Giang sơn
Câu 8. Đâu là câu hỏi của đứa con dành cho người cha của mình?
A. Bóng con tròn chắc nịch. - Sau trận mưa đêm rả rích - Cát càng mịn, biển càng trong - Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
B. Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
C. Hai cha con bước đi trên cát - Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh - Bóng cha dài lênh khênh
D. Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa - Sẽ có cây, có cửa, có nhà, - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Câu 9. Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” liên quan đến truyền thống nào của dân tộc ta?
A. Tôn sư trọng đạo
B. Cần cù, sáng tạo
C. Kiên cường, bất khuất
D. Cần kiệm, liêm chính
Câu 10. Hình ảnh “mây và sóng” trong bài thơ biểu tượng cho điều gì?
A. Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống.
B. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên
C. Tặng vật trời đất
D. Những gì không có thực trong đời
Câu 11. Trong văn bản, khi con là nỗi buồn được ví to bằng gì?
A. Trời.
B. Hạt vừng.
C. Đất.
D. Sợi tóc.
Câu 12. Nhân vật chính trong Những cánh buồm là ai?
A. Cha
B. Con
C. Cha và con
D. Biển cả
Câu 13. Con là… là văn bản thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Thơ
D. Kịch
Câu 14 Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài Mây và sóng?
A. Yếu đuối, không thích các trò chơi
B. Ham chơi, tinh nghịch
C. Hóm hỉnh, sáng tạo
D. Hồn nhiên, yêu thương mẹ tha thiết
Câu 15. Cảnh vật thiên nhiên trong Những cánh buồm hiện lên như thế nào?
A. Ảm đạm
B. U ám
C. Tươi sáng
D. Xám xịt
Câu 16. Câu thơ “Con là nỗi buồn của cha” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ.
D. Hoán dụ.
Câu 17. Từ email, video, internet có phải là từ mượn từ ngôn ngữ nào?
A. Tiếng Hán.
B. Tiếng Anh.
C. Tiếng Nhật
D. Tiếng Hàn Quốc.
Câu 18. Bàn về nhân vật Thánh Gióng là văn bản thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Hồi kí
D. Văn bản nghị luận
Câu 19. Nghĩa của từ “tân binh” là gì?
A. Người lính mới
B. Binh khí mới
C. Con người mới
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 20. Đáp án nào nói đúng nhất mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ: “Học thầy không tày học bạn” và “Không thầy đố mày làm nên”
A. Phản bác ý kiến của nhau
B. Đối chọi nhau
C. Bổ sung cho nhau
D. Gần gũi, tương tự nhau
Câu 21. Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ ngữ không được hiểu theo nghĩa thông thường?
A. Cái dáng "to con" của anh người hầu làm cả đám con nít đang chơi cuối phố cười ầm cả lên.
B. Cái An nhỏ nhẹ nói với chị Liên: "Em thắp đèn lên chị nhé?"
C. "Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8" là cả một bầu trời tri thức của học sinh muốn được khám phá.
D. Tác phẩm "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao là một kiệt tác nghệ thuật của nền văn học nước nhà.
Câu 22. Chị sẽ gọi em bằng tên do tác giả nào sáng tác?
A. Mác Vích-to Han-xen
B. Giắc Can-phiu
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 23. Truyện Thánh Gióng là tác phẩm nói về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Vẻ đẹp đất nước
D. Chống giặc ngoại xâm
Câu 24. Từ “Chảy” trong câu “Ánh nắng chảy đầy vai” trong văn bản: Những cánh buồm được hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa chuyển.
B. Nghĩa gốc.
Câu 25. Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý điều gì?
A. Không nên mượn từ 1 cách tùy tiện.
B. Không được mượn từ.
C. Mượn từ càng nhiều càng tốt.
D. Sử dụng từ mượn thay thế từ thuần Việ
Câu 1: Dấu ngoặc kép trong những câu sau có tác dụng gì?
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”
A. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
B. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
D. Đánh dấu hành động của nhân vật.
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản: Học thầy, học bạn:
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 3. Y Phương sinh năm bao nhiêu?
A. 1946
B. 1946
C. 1947
D. 1948
Câu 4. Ý “học thầy” trong văn bản Học thầy, học bạn liên quan đến câu tục ngữ nào dưới đây?
A. Uống nước nhớ nguồn
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
C. Có chí thì nên
D. Không thầy đố mày làm nên
Câu 5. Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?
A. Gia vị
B. Gia tăng
C. Gia sản
D. Tham gia
Câu 6. Con là… in trong tập thơ nào?
A. Những cánh buồm
B. Mây và sóng
C. Biển cả
D. Đàn then
Câu 7. Từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Xã tắc
B. đất nước
C. Sơn thủy
D. Giang sơn
Câu 8. Đâu là câu hỏi của đứa con dành cho người cha của mình?
A. Bóng con tròn chắc nịch. - Sau trận mưa đêm rả rích - Cát càng mịn, biển càng trong - Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
B. Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
C. Hai cha con bước đi trên cát - Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh - Bóng cha dài lênh khênh
D. Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa - Sẽ có cây, có cửa, có nhà, - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Câu 9. Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” liên quan đến truyền thống nào của dân tộc ta?
A. Tôn sư trọng đạo
B. Cần cù, sáng tạo
C. Kiên cường, bất khuất
D. Cần kiệm, liêm chính
Câu 10. Hình ảnh “mây và sóng” trong bài thơ biểu tượng cho điều gì?
A. Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống.
B. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên
C. Tặng vật trời đất
D. Những gì không có thực trong đời
Câu 11. Trong văn bản, khi con là nỗi buồn được ví to bằng gì?
A. Trời.
B. Hạt vừng.
C. Đất.
D. Sợi tóc.
Câu 12. Nhân vật chính trong Những cánh buồm là ai?
A. Cha
B. Con
C. Cha và con
D. Biển cả
Câu 13. Con là… là văn bản thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Thơ
D. Kịch
Câu 14 Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài Mây và sóng?
A. Yếu đuối, không thích các trò chơi
B. Ham chơi, tinh nghịch
C. Hóm hỉnh, sáng tạo
D. Hồn nhiên, yêu thương mẹ tha thiết
Câu 15. Cảnh vật thiên nhiên trong Những cánh buồm hiện lên như thế nào?
A. Ảm đạm
B. U ám
C. Tươi sáng
D. Xám xịt
Câu 16. Câu thơ “Con là nỗi buồn của cha” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ.
D. Hoán dụ.
Câu 17. Từ email, video, internet có phải là từ mượn từ ngôn ngữ nào?
A. Tiếng Hán.
B. Tiếng Anh.
C. Tiếng Nhật
D. Tiếng Hàn Quốc.
Câu 18. Bàn về nhân vật Thánh Gióng là văn bản thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Hồi kí
D. Văn bản nghị luận
Câu 19. Nghĩa của từ “tân binh” là gì?
A. Người lính mới
B. Binh khí mới
C. Con người mới
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 20. Đáp án nào nói đúng nhất mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ: “Học thầy không tày học bạn” và “Không thầy đố mày làm nên”
A. Phản bác ý kiến của nhau
B. Đối chọi nhau
C. Bổ sung cho nhau
D. Gần gũi, tương tự nhau
Câu 21. Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ ngữ không được hiểu theo nghĩa thông thường?
A. Cái dáng "to con" của anh người hầu làm cả đám con nít đang chơi cuối phố cười ầm cả lên.
B. Cái An nhỏ nhẹ nói với chị Liên: "Em thắp đèn lên chị nhé?"
C. "Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8" là cả một bầu trời tri thức của học sinh muốn được khám phá.
D. Tác phẩm "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao là một kiệt tác nghệ thuật của nền văn học nước nhà.
Câu 22. Chị sẽ gọi em bằng tên do tác giả nào sáng tác?
A. Mác Vích-to Han-xen
B. Giắc Can-phiu
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 23. Truyện Thánh Gióng là tác phẩm nói về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Vẻ đẹp đất nước
D. Chống giặc ngoại xâm
Câu 24. Từ “Chảy” trong câu “Ánh nắng chảy đầy vai” trong văn bản: Những cánh buồm được hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa chuyển.
B. Nghĩa gốc.
Câu 25. Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý điều gì?
A. Không nên mượn từ 1 cách tùy tiện.
B. Không được mượn từ.
C. Mượn từ càng nhiều càng tốt.
D. Sử dụng từ mượn thay thế từ thuần Việ
Tình phụ tử trong câu chuyện Lão Hạc nói riêng và trong cuộc đời của mỗi con người nói chung thật thiêng liêng, cao quý. Người cha có thể không mang nặng đẻ đau, không chăm sóc con gái nhiều như người mẹ nhưng tình yêu thương của người cha thì vô bờ bến. Nếu tình mẹ bao la như biển cả không bao giờ cạn thì tình cha sừng sững như núi Thái Sơn không bao giờ bị mai một, hay bị mòn đi bởi thời gian, mãi mãi đứng đó che chở cho con cái kể cả khi chính bản thân mình cũng không đủ cơm ăn áo mặc, người cha vẫn luôn hy sinh cuộc đời mình để lo cho con cái được bằng bạn bằng bè. Người cha ít khi thể hiện tình cảm của mình nhưng trong sâu thẳm luôn muốn con mình được hạnh phúc. Cả cha và mẹ đều yêu thương con hết mực không có gì có thể sánh được với công cha nghĩa mẹ. Để đổi lấy hạnh phúc và cuộc sống yên bình cho các con, những người làm cha làm mẹ luôn trăn trở, đau đáu một nỗi lòng mà những người con không gì có thể hiểu được.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Chân phải bước tới cha ... Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời" (Trích Nói với con - Y Phương) a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích b) Cụm từ "người đồng mình" trong đoạn thơ chỉ đối tượng nào? c) Nêu ý nghĩa biểu đạt và ý nghĩa biểu cảm của các từ "đan, cài, ken" trong câu thơ: "Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát" d) Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
1 + 2 = ?
hả các anh lớp cao nhắc em
CN VN của câu sau con hơn cha là nhà có phúc
con / hơn cha là nhà có phúc
CN VN