Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LN
15 tháng 2 2019 lúc 20:27

Mấy chế có ai học qua rồi mà quên chưa, mk là một ví dụ

Bình luận (0)
H24
15 tháng 2 2019 lúc 21:31

cậu đừng spam

Bình luận (0)
N3
16 tháng 2 2019 lúc 20:30

tự làm 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
D2
8 tháng 8 2018 lúc 17:08

b^2=ac= >a/b=b/c ; c^3=bd= >b/c=c/d

=> a/b=b/c=c/d= >a^3/b^3=b^3/c^3=c^3/d^3=(a^3+b^3+c^3)/(b^3+c^3+d^3) 

mà a^3/b^3=a/b.a/b.a/b=a/b.b/c.c/d=a/b

nên (a^3+b^3+c^3)/(b^3+c^3+d^3)=a/b

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
ST
16 tháng 4 2017 lúc 12:46

Ta có: a2 + b2 = c2 + d2 

=> a2 - c2 = d2 - b2

=> (a - c)(a + c) = (d - b)(d + b)

Mà a + b = c + d

=> a - c = d - b

+) Nếu a = c

=> a - c = d - b = 0

=> d = b

=> a2014 = c2014 và d2014 = b2014 

=> a2014 + b2014 = c2014 + d2014              (1)

+) Nếu a \(\ne\) c

=> a - c = d - b  (khác 0)

=> d \(\ne\)

Có (a - c)(a + c) = (d - b)(d + b)

=> a + c = d + c                     (2)

Mà a + b = c + d                     (3)

Lấy (2) + (3) ta được:

2a + b + c = 2d + b + c

=> 2a = 2d

=> a = d

=> c = b

=> a2014 = d2014 và c2014 = b2014

=> a2014 + b2014 = c2014 + d2014                 (4)

Kết hợp (1) và (4) ta được: a2014 + b2014 = c2014 + d2014 (ĐPCM)

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
AN
4 tháng 8 2017 lúc 8:49

1/ Chứng minh nó chia hết cho 3:

Nếu cả x,y đều không chia hết cho 3 thì x2, y2 chia cho 3 dư 1.

\(\Rightarrow z^2=x^2+y^2\) chia cho 3 dư 2. Mà không có số chính phương chia 3 dư 2 nên ít nhất x, y chia hết cho 3.

\(\Rightarrow xy⋮3\)

Chứng minh chia hết cho 4.

Nếu cả x, y đều chẵn thì \(xy⋮4\)

Nếu trong x, y có 1 số lẻ (giả sử là x) thì z là số lẻ

\(\Rightarrow x=2k+1;y=2m;z=2n+1\)

\(\Rightarrow4m^2=4n^2+4n+1-4k^2-4k-1=4\left(n^2+n-k^2-k\right)\)

\(\Rightarrow m^2=\left(n^2+n-k^2-k\right)\)

\(\Rightarrow m⋮2\)

\(\Rightarrow y⋮4\)

\(\Rightarrow xy⋮4\)

Với x, y đều lẻ nên z chẵn

\(\Rightarrow x^2=4m+1;y^2=4n+1;z^2=4p\)

\(\Rightarrow\)Không tồn tại x, y, z nguyên thỏa cái này

Vậy \(xy⋮4\)

Từ chứng minh trên 

\(\Rightarrow xy⋮12\)

Bình luận (0)
AN
4 tháng 8 2017 lúc 8:56

2/ \(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=\left(c+d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2ab=2cd\)

\(\Leftrightarrow-2ab=-2cd\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=\left(c-d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=c-d\\a-b=d-c\end{cases}}\)

Kết hợp với \(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=c\\a=d\end{cases}}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
TQ
4 tháng 8 2017 lúc 21:03

nhóc con rảnh hơi

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
II
Xem chi tiết
LC
12 tháng 6 2016 lúc 12:27

Ta có: \(b^2=ac=>\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

\(c^2=bd=>\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

=>\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

=>\(\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{b}{c}.\frac{b}{c}.\frac{b}{c}=\frac{c}{a}.\frac{c}{a}.\frac{c}{a}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{a}\)

=>\(\frac{a.a.a}{b.b.b}=\frac{b.b.b}{c.c.c}=\frac{c.c.c}{d.d.d}=\frac{a.b.c}{b.c.d}\)

=>\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a}{d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{a}{d}\)

=>\(\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{a}{d}\)

=>ĐPCM

Bình luận (0)
HP
12 tháng 6 2016 lúc 12:26

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
HS
Xem chi tiết
TC
27 tháng 1 2016 lúc 11:22

Kho..................wa.....................troi.....................thi......................lanh.................ret.......................ai........................tich..........................ung.....................ho........................minh.....................cho....................do....................lanh

Bình luận (0)