Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
KN
6 tháng 5 2022 lúc 19:51

tham khảo nếu đúng:")

https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/khi-hau-chau-au-thay-doi-tu-tay-sang-dong-nhu-the-nao-faq445174.html

Bình luận (0)
HT
6 tháng 5 2022 lúc 19:52

tham khảo :

Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
nhiệt độ và lượng mưa thay đổi vì :
+ Phía Tây thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương
+ Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương .
+ Khối khí hải dương mà hơi nước nóng ẩm từ biển vào nên mưa nhiều.
+ Càng vào sâu trong nội địa ảnh hưởng của biển và ảnh hưởng của khối khí hải dương yếu dần . Ảnh hưởng của khối khí lục địa mạnh cho nên lượng mưa và nhiệt độ thay đổi

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NV
13 tháng 8 2023 lúc 20:48

Tham khảo:

♦ Sự phân hóa khí hậu từ bắc xuống nam và từ tây sang đông: Từ bắc xuống nam, khí hậu nước ta được chia làm 2 miền:

- Miền khí hậu phía bắc:

+ Ở phía bắc dãy Bạch Mã;

+ Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 20℃. Mùa đông lạnh; mùa hạ nóng và mưa nhiều.

- Miền khí hậu phía nam:

+ Ở phía nam dãy Bạch Mã;

+ Có khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ trung bình năm cao trên 25℃. Lượng mưa có sự phân hóa giữa mùa mưa và mừa khô.

- Riêng khu vực ven biển miền Trung từ 11oB - 18oB mùa mưa lệch sang mùa thu đông.

♦ Sự phân hóa khí hậu từ đông sang tây

- Nguyên nhân: ảnh hưởng của địa hình và hoạt động các khối khí.

- Biểu hiện: Sự khác biệt khí hậu giữa các vùng miền và thềm lục địa: vùng đồng bằng ven biển và đồi núi.

♦ Ví dụ:

- Theo chiều bắc nam: Khí hậu miền bắc có mùa đông lạnh, miền nam nóng quanh năm.

- Theo chiều đông tây: Khu vực đông bắc do ảnh hưởng địa hình và hướng gió nên có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn khu vực tây bắc.

Bình luận (0)
NT
13 tháng 8 2023 lúc 20:48

Tham khảo

* Sự phân hóa khí hậu từ bắc xuống nam và từ tây sang đông: Từ bắc xuống nam, khí hậu nước ta được chia làm 2 miền:

- Miền khí hậu phía bắc:

+ Ở phía bắc dãy Bạch Mã;

+ Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 20℃. Mùa đông lạnh; mùa hạ nóng và mưa nhiều.

- Miền khí hậu phía nam:

+ Ở phía nam dãy Bạch Mã;

+ Có khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ trung bình năm cao trên 25℃. Lượng mưa có sự phân hóa giữa mùa mưa và mừa khô.

- Riêng khu vực ven biển miền Trung từ 11oB - 18oB mùa mưa lệch sang mùa thu đông.

* Sự phân hóa khí hậu từ đông sang tây

- Nguyên nhân: ảnh hưởng của địa hình và hoạt động các khối khí.

- Biểu hiện: Sự khác biệt khí hậu giữa các vùng miền và thềm lục địa: vùng đồng bằng ven biển và đồi núi.

* Ví dụ:

- Theo chiều bắc nam: Khí hậu miền bắc có mùa đông lạnh, miền nam nóng quanh năm.

- Theo chiều đông tây: Khu vực đông bắc do ảnh hưởng địa hình và hướng gió nên có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn khu vực tây bắc.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
PD
23 tháng 12 2020 lúc 18:17

Câu 1

Sự phần bố dân cư của Nam Á không đều:

– Dân cư tập trung đông ở các ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.

– Dân cư thưa thớt ở: trên dãy Hi-ma-lay-a, hoang mạc Tha, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.

Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:

– Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước…). Đồng bằng Ấn – Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng bẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Trên cùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt…

– Điều kiện kinh tế – xã hội: dân cư tập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông…

 

– Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn – Hằng).

– Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn- Hằng có lịch sử khai thác lâu đời nên dân cư tập trung động đúc.

Bình luận (0)
PD
23 tháng 12 2020 lúc 18:19

Đặc điểm kinh tế - xã hội  khu vực Nam Á

- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.

- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.

- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:

+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới. 

+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...

+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng".

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
VY
22 tháng 3 2021 lúc 5:21

 Phía Tây: Hệ thống núi trẻ Anđét.
Ở giữa: Các đồng bằng:Ôrinôcô, Amadôn, Pampa, Laplata.
Phía Đông: Các sơn nguyên Braxin, Guyana.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LL
26 tháng 12 2021 lúc 8:48

THAM KHẢO :

 

Đặc điểm

Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo

Nửa phía tây phần đất liền

Khí hậu

Trong năm có 2 mùa gió:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa).

Cảnh quan

- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Rừng cận nhiệt đới ẩm.

- Thảo nguyên.

- Hoang mạc và bán hoang mạc.


 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
31 tháng 12 2018 lúc 7:08

Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân chia thành 3 dải rõ rệt:

a) Thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa

   - Vùng biển rộng và có rất nhiềụ hòn đảo lớn nhỏ.

   - Thềm lục địa phía bắc và phía nam có đáy nông, mở rộng, nơi quần tụ nhiều đào ven bờ và mở rộng của các đồng bằng châu thổ. Đường bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu.

b) Thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển

   - Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hổng, sông Cửu Long, đổi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng.

   - Dải đồng bằng ven biển từ Móng Cái đến Hải Phòng và từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành nhũng đổng bằng nhỏ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến.

c) Thiên nhiên vùng đồi núi

   - Ở vùng núi thấp Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. Ở vùng núi thấp Tây Bắc, mùa hạ đến sớm, lượng mưa giảm.

   - Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô. Vào mùa mưa Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
LN
28 tháng 2 2022 lúc 15:35

C
A
C

Bình luận (0)
PT
28 tháng 2 2022 lúc 15:36

Câu 4: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:

A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.

B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.

C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình
 

Câu 5: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:

A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.

C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.

D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.

Câu 6: Các sông quan trọng ở châu Âu là:

A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran.

B. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran.

C. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

D. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.

Bình luận (0)
KA
28 tháng 2 2022 lúc 15:38

Câu 4: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:

A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.

B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.

C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình
 

Câu 5: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:

A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.

C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.

D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.

Câu 6: Các sông quan trọng ở châu Âu là:

A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran.

B. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran.

C. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

D. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.

Bình luận (0)
 lạc lạc đã xóa
PM
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2022 lúc 13:26

1.Nam Mĩ có ba khu vực địa hình, phía tây là dãy núi trẻ…..giữa là đồng bằng, phía đông là cao nguyên.

 A.An-đét.

C.Anpơ.

B,Apalat.

D.Cooc-đi-e.

2.Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa theo chiều bắc – nam do

A.lãnh thổ kéo dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 150B.

B.lãnh thổ kéo dài từ vùng cực bắc vùng cực nam.

C.hệ thống Cooc-đi-e ngăn cản gió từ Thái Bình Dương

D.dãy A-pa-lát ngăn cản gió từ Đại Tây Dương thổi vào.

3.Trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ đại điền trang thuộc quyền sở hữu của ai?

A.Đại điền chủ

B.Hộ nông dân.

C.Nước ngoài.

D.Nhà nước.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông – tây ở Trung và Nam Mỹ:

* Ở Trung Mỹ

- Sườn phía đông eo đất Trung Mỹ và các quần đảo: mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ. 

- Sườn phía Tây eo đất Trung Mỹ: mưa ít nên phát triển xavan và rừng thưa, cây bụi.

 * Ở Nam Mỹ

Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông – tây thể hiện rõ nét ở các khu vực địa hình: 

- Phía đông là các sơn nguyên:

+ Sơn nguyên Guy-a-na hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp; khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp.

+ Sơn nguyên Bra-xin có bề mặt bị cắt xẻ, cảnh quan rừng thưa và xa van là chủ yếu.

- Ở giữa là các đồng bằng rộng và bằng phẳng (La-nốt, A-ma-dôn, La Pla-ta và Pam-pa).

+ Đồng bằng A-ma-dôn: đồng bằng rộng và bằng phẳng nhất thế giới, nằm trong khu vực khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm nên toàn bộ đồng bằng được rừng rậm bao phủ.

+ Các đồng bằng còn lại có mưa ít nên thảm thực vật chủ yếu là xa van, cây bụi.

- Phía tây là miền núi An-đét:cao trung bình 3 000 – 5 000 m, gồm nhiều dãy núi, xen giữa là các thung lũng và cao nguyên. Thiên nhiên có sự khác biệt rõ rệt giữa sườn đông và sườn tây.

Bình luận (0)