Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
LS
17 tháng 3 2022 lúc 20:03

a) bãi biển: Trà Cổ, Non Nước, Mỹ Khê, Sầm Sơn,...

b) Tham khảo

– Địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, đây là vùng địa hình đồng bằng châu thổ và có diện tích lớn thứ 2 ở nước ta. – Khí hậu nằm trong vùng khí hậu phía bắc và có khí hậu là nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Đầu mùa đông se lạnh còn cuối mùa đông ngoài lạnh ra còn có các cơn mưa phùn nên có hơi ẩm.

Bình luận (0)
H24
17 tháng 3 2022 lúc 20:03

 

Một số bãi biển nổi tiếng ở nước ta: Bãi Cháy (Quảng Ninh) Đồ Sơn (Hải Phòng) Sầm Sơn (Thanh Hóa) 
Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
26 tháng 9 2019 lúc 12:44

Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm:

+ Tính chất này biểu hiện trong mọi thành phần  của cảnh quan thiên nhiên nước ta nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.

+ Tự nhiên có nơi, có mùa lại bị khô hạn, lạnh giá với những mức độ khác nhau.

Chịu ảnh hưởng sâu sác của biển:

+ Nước ta có vùng Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phí nam phần đất liền nước ta. Biển Đông có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.

+ Sự tương tác của đất liền và biển đã tang cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên nước ta.

Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi:

+ Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta.

+ Cảnh quan vùng núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao.

Thiên nhiên nước ta phân hóa, đa dạng, phức tạp:

+ Biểu hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành phần tự nhiên.

+ Biểu hiện qua sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành các vùng, miền.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
ND
28 tháng 10 2023 lúc 21:52

Câu 1: Đặc điểm tự nhiên vùng Đông Nam Bộ: 

- Địa hình và địa thế: Vùng Đông Nam Bộ có địa hình đa dạng với nhiều ngọn núi, đồi, đồng bằng và vùng ven biển. Vùng núi như Tây Nguyên cung cấp nguồn nước quan trọng cho sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Bên cạnh đó, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long với mạng lưới sông ngòi và kênh rạch rất đa dạng.

- Khí hậu: Vùng Đông Nam Bộ thường có khí hậu nhiệt đới với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và sản xuất cây trồng.

- Biển và đảo: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều bãi biển và đảo đẹp như Phú Quốc, Côn Đảo, và Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là điểm đến du lịch phổ biến và cung cấp nguồn sống cho ngư dân.

Bình luận (0)
ND
28 tháng 10 2023 lúc 21:53

Câu 2: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ:

- Nông nghiệp và nguồn nước: Đất phù sa và mạng lưới sông ngòi ở vùng này tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và sản xuất cây trồng. Đồng bằng Sông Cửu Long là trung tâm sản xuất nông nghiệp quan trọng của Việt Nam.

- Cảng biển: Cảng biển Hồ Chí Minh và cảng biển Cái Mép - Thị Vải là các cảng biển quốc tế lớn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế vùng và cả nước.

- Du lịch: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng như Vũng Tàu, Nha Trang, Phú Quốc, và Côn Đảo, giúp phát triển ngành du lịch và dịch vụ.

Bình luận (0)
ND
28 tháng 10 2023 lúc 21:53

Câu 3: Thực trạng vấn đề tài nguyên và môi trường biển-đảo nước ta:

- Thủy sản: Việt Nam có một ngành thủy sản phát triển, nhưng đang phải đối mặt với vấn đề overfishing và nguồn tài nguyên thủy sản giảm dần.

- Biển đảo: Quần đảo và biển của Việt Nam đang phải đối mặt với việc xây dựng không hợp lý, khai thác mỏ cát và sỏi không kiểm soát, và tình trạng ô nhiễm môi trường biển.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
13 tháng 8 2023 lúc 23:03

Tham khảo

Biển Đông có diện tích khoảng 3,447 triệu km2, là biển lớn thứ hai của Thái Bình Dương và lớn thứ ba thế giới, nằm trong khoảng từ vĩ độ 3°N đến vĩ độ 26°B và từ kinh độ 100°Đ đến kinh độ 121°Đ.

- Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 trên Biển Đông, bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.

Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo bao gồm các yếu tố về: địa hình, khí hậu, hải văn, sinh vật và khoáng sản.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 4 2022 lúc 20:03

refer

1Châu Đại Dương nằm giữa Thái Bình Dương mênh mông. + Tổng diện tích là 8,5 triệu km2. + Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.

2

- Diện tích: trên 8,5 triệu km2.

- Vị trí: gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương.

- Khí hậu: Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hoà, mưa nhiều. --> Thuận lợi cho rừng dừa, rừng xích đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới và nhiều loài thực vật khác phát triển xanh quanh năm nên các đảo của châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương.

- Sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng:

+ Ở Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len: chủ yếu xuất khẩu len, lúa mì, thịt trâu, bò, cừu, các sản phẩm từ sữa,...

+ Ở các quốc đảo: xuất khẩu cà phê, ca cao, chuối, cá mập, ngọc trai, vàng, than đá, dầu mỏ, khí đốt, gỗ...

3

Đại bộ phận diện tích lục địa Australia có khí hậu khô hạn vì: Đường chí tuyến Nam đi ngang qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến. Vì vậy không khí ổn định và khó gây mưa. Nhiều loài thực vật không thể sinh trưởng, gây ra khí hậu khô hạn.

4

 Vị trí, địa hình: Vị trí: Là châu lục thuộc lục địa Á-Âu. Giới hạn: nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 360B đến 710B. Diện tích: trên 10 triệu km2. b. Địa hình: Dạng địa hình Phân bố Đặc điểm Đồng bằng Kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục. Rộng lớn và khá thuần nhất. Núi già Phía bắc và trung tâm. Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải. Núi trẻ Phía nam. Đỉnh cao, nhọn, thung lũng sâu. 2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật: Khí hậu: Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới. Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới. Sông ngòi: Mật độ sông ngòi dày đặc. Sông có lượng nước dồi dào. Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. Thực vật: Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: + Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng. + Sâu trong nội địa: rừng lá kim. + Phía Đông Nam: thảo nguyên. + Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.

5

+ Khí hậu ôn đới hải dương có mùa hạ mát mùa đông không lạnh lắm. + Khí hậu ôn đới lục địa mùa đông kéo dài  có tuyết trắng. Càng đi về phía nam mùa đông ngắn dần, mùa hạ ngắn hơn. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh  tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng  có mưa

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2021 lúc 22:02

Tài nguyên biển và đại dương rất đa dạng được chia ra thành các loại: Nguồn lợi hoá chất và khoáng chất chứa trong khối nước và đáy biển; nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên, nguồn năng lượng "sạch" khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thuỷ triều. Mặt biển và vùng thềm lục địa là đường giao thông thuỷ, biển là nơi chứa đựng tiềm năng cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, nguồn lợi sinh vật biển.

Sinh vật biển là nguồn lợi quan trọng nhất của con người, gồm hàng loạt nhóm động vật, thực vật và vi sinh vật. Hai nhóm đầu có tới 200.000 loài. Sản lượng sinh học của biển và đại dương như sau: Thực vật nổi 550 tỷ tấn, thực vật đáy 0,2 tỷ tấn, các loài động vật tự bơi (mực, cá, thú...) 0,2 tỷ tấn. Năng suất sơ cấp của biển khoảng 50 - 250g/m2/năm. Sản lượng khai thác thuỷ sản từ biển và đại dương toàn thế giới gia tăng, ví dụ năm 1960: 22 triệu tấn; 1970: 40 triệu tấn; 1980: 65 triệu tấn; 1990: 80 triệu tấn. Theo đánh giá của FAO, lượng thuỷ sản đánh bắt tối đa từ biển là 100 triệu tấn.

Biển và đại dương là kho chứa hoá chất vô tận. Tổng lượng muối tan chứa trong nước biển là 48 triệu km3, trong đó có muối ăn, iốt và 60 nguyên tố hoá học khác. Các loại khoáng sản khai thác chủ yếu từ biển như dầu khí, quặng Fe, Mn, quặng sa khoáng và các loại muối. Năng lượng sạch từ biển và đại dương hiện đang được khai thác phục vụ vận tải biển, chạy máy phát điện và nhiều lợi ích khác của con người.

Biển Ðông của Việt nam có diện tích 3.447.000 km2, với độ sâu trung bình 1.140m, nơi sâu nhất 5.416m. Vùng có độ sâu trên 2.000m chiếm 1/4 diện tích thuộc phần phía Ðông của biển. Thềm lục địa có độ sâu < 200m chiếm trên 50% diện tích. Tài nguyên của Biển Ðông rất đa dạng, gồm dầu khí, tài nguyên sinh vật (thuỷ sản, rong biển). Riêng trữ lượng hải sản ở phần Biển Ðông thuộc Việt Nam cho phép khai thác với mức độ trên 1 triệu tấn/năm. Sản lượng dầu khí khai thác ở vùng biển Việt Nam đạt 10 triệu tấn hiện nay và 20 triệu tấn vào năm 2.000.

Bình luận (0)
H24
22 tháng 3 2021 lúc 22:02

1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.

a. Diện tích, giới hạn.

 - Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.

 - Diện tích : 3.477.000 km2 , rộng và tương đối kín.

- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. 

b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông.

 - Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.

- Chế độ gió: 

+ Tháng 10 đến tháng 4 năm sau: gió hướng đông bắc.

+ Tháng 5 đến tháng 9:gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.

+ Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s

- Chế độ nhiệt: 

+ Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền.

+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.

+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.

 - Chế độ mưa:

+ 1100 – 1300mm/ năm.

+ Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.

- Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.

 - Chế độ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).

- Độ mặn trung bình: 30 – 33%o



 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
23 tháng 3 2023 lúc 11:00

loading...  bảng số liệu:

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
DV
30 tháng 1 2022 lúc 15:55

THAM KHẢO

 

a) Địa hình

- Phần đất liền: 

+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh. 

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.

- Phần hải đảo:

+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.

- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…

b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan

- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.

+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.

+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.

- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản

c, Sông ngòi: 

+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...

+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.

d, Cảnh quan:

- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.


 

Bình luận (1)
TH
30 tháng 1 2022 lúc 15:56

Tham khảo

 

-Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. 

2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á

a) Địa hình

- Phần đất liền: 

+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh. 

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.

- Phần hải đảo:

+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.

- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…

b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan

- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.

+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.

+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.

- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

c, Sông ngòi: 

+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...

+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.

d, Cảnh quan:

- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi


 

Bình luận (0)
N2
30 tháng 1 2022 lúc 16:00

refer

a) Địa hình

- Phần đất liền: 

+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh. 

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.

- Phần hải đảo:

+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.

- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…

b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan

- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.

+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.

+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.

- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

c, Sông ngòi: 

+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...

+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.

d, Cảnh quan:

- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.



Xem thêm tại: .

Bình luận (1)
NV
Xem chi tiết
MH
15 tháng 11 2021 lúc 18:55

STT

Đại diện

Kích thước

 Cấu tạo

Thức ăn

Bộ phận di chuyển

Hình thức sinh sản

Hiển vi

Lớn

1 tế bào

Nhiều tế bào

1

Trùng roi

x

 

x

 

Vụn hữu cơ

Roi

Vô tính hoặc hữu tính

2

Trùng biến hình

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Chân giả

Vô tính

3

Trùng giày

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Lông bơi

Vô tính

4

Trùng kiết lị

x

 

x

 

Hồng cầu

Chân giả

Vô tính

5

Trùng sốt rét

x

 

x

 

Hồng cầu

Không có

Vô tính

 Nhận xét: đa số động vật nguyên sinh có đặc điểm:

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.

+ Cơ quan dinh dưỡng.

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.

Bình luận (0)
MH
15 tháng 11 2021 lúc 18:57

Đặc điểm chung

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

* Lợi ích trong tự nhiên

- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

* Lợi ích đối với đời sống

- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô

- Làm thực phẩm: gỏi sứa

* Tác hại của ngành ruột khoang

- Một số loài sứa có thể gây ngứa và độc: sứa lửa

- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm

Cùng Top lời giải tìm hiểu rõ hơn về ngành ruột khoang nhé:

* Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú thể hiện ở:

 

+ Số lượng loài nhiều: Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.

+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.

+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.

Bình luận (0)