cho ba vật A;B;C bị nhiễm điện do cọ xát. Biết vật A đẩy vật B vật B hút vật C. Vật C mất bớt electron. Hỏi ba vật A;B;C mang diện tích gì?Vì sao?
Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và vật nặng có khối lượng tương ứng m 1 ; m 2 ; m 3 . Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m 1 ; m 2 có độ lớn lần lượt là v 1 = 20 c m / s ; v 2 = 10 c m / s . Biết m 3 = 9 m 1 + 4 m 2 , độ lớn vận tốc cực đại của vật m 3 bằng:
A. v 3 m a x = 9 m / s
B. v 3 m a x = 5 m / s
C. v 3 m a x = 10 m / s
D. v 3 m a x = 4 m / s
Chọn đáp án D
Tốc độ cực đại khi đi qua VTCB là v max = A ω = A k m ⇒ m ~ 1 v max − 2
Từ biểu thức m 3 = 9 m 1 + 4 m 2 ⇔ v 3 − 2 = 9 v 1 − 2 + 4 v 2 − 2 = 9.20 − 2 + 4.10 − 2
⇒ 1 v 3 2 = 9 20 2 + 4 10 2 ⇒ v 2 = 4 m / s
Bình luận: Phương pháp ở trên người ta gọi là phương pháp thuận nghịch.
Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và vật nặng có khối lượng tương ứng m1, m2, m3. Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m1, m2 có độ lớn lần lượt là v1 = 20 cm/s, v2 = 10 cm/s. Biết m3 = 9m1 + 4m2, độ lớn vận tốc cực đại của vật m3 bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án D
*Tốc độ cực đại khi đi qua VTCB là:
Bình luận: Phương pháp ở trên người ta gọi là phương pháp thuận nghịch.
Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và vật nặng có khối lượng tương ứng m1, m2, m 3. Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m1,
m2 có độ lớn lần lượt là v1 = 20 cm/s, v2 = 10 cm/s. Biết m3 = 9m1 + 4m2, độ lớn vận tốc cực đại của vật m3 bằng
A. v3max = 9 cm/s
B. v3max = 5 cm/s
C. v3max = 10 cm/s
D. v3max = 4 cm/s
Đáp án D
Phương pháp: Độ lớn vận tốc cực đại vmax = ωA
Cách giải:
+ Ba lò xo giống hệt nhau, đều có độ cứng là k, khối lượng của các vật tương ứng là m1, m2 và m3
+ Kéo 3 lò xo ra khỏi VTCB một đoạn A rồi thả nhẹ => Biên độ dao động của chúng giống nhau và bằng A
+ Ta có:
+ Theo đề bài ta có:
=> Vận tốc của con lắc 3 khi đi qua vị trí cân bằng:
Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và vật nặng có khối lượng tương ứng m 1 , m 2 , m 3 . Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m 1 , m 2 có độ lớn lần lượt là v 1 = 20 cm/s, v 2 = 10 cm/s. Biết m 3 = 9 m 1 + 4 m 2 , độ lớn vận tốc cực đại của vật m 3 bằng
A. v 3 m a x = 9 c m / s
B. v 3 m a x = 5 c m / s
C. v 3 m a x = 10 c m / s
D. v 3 m a x = 4 c m / s
Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và vật nặng có khối lượng tương ứng m 1 ; m 2 ; m 3 . Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m 1 ; m 2 có độ lớn lần lượt là v 1 = 20 cm/s, v 2 = 10 cm/s. Biết m 3 = 9 m 1 + 4 m 2 , độ lớn vận tốc cực đại của vật m 3 bằng
A. v 3 m a x = 9 m / s
B. v 3 m a x = 5 m / s
C. v 3 m a x = 10 m / s
D. v 3 m a x = 4 m / s
Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và
vật nặng có khối lượng tương ứng là m1 ,m2 , m3 n lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn
A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m1 ,m2 có độ lớn lần lượt là v1=20 cm/s ,v2=10cm/s . Biết m3=9m1+4m2 độ lớn vận tốc cực đại của vật m3 là
A. 9cm/s B.4cm/s C.10cm/s D.5cm/s
Khi qua VTCB, tốc độ của con lắc đạt cực đại là:
\(v_{max}=\omega A =\sqrt{\dfrac{k}{m}}.A\)
\(\Rightarrow m = \dfrac{kA^2}{v_{max}^2}=\dfrac{a}{v_{max}^2}\) (vì \(kA^2=const\))
Theo đề bài ta có: \(m_3=9m_1+4m_2\)
\(\Rightarrow \dfrac{a}{v_3^2}=\dfrac{9a}{v_1^2}+\dfrac{4a}{v_2^2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{v_1^2}+\dfrac{4}{v_2^2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{20^2}+\dfrac{4}{10^2}\)
\(\Rightarrow v_3=4m/s\)
Chọn đáp án B.
Cho ba vật chuyển động: vật thứ nhất đi được quãng đường 27 km trong 30 phút, vật thứ hai đi quãng đường 48 m trong 3 giây, vật thứ ba đi với tốc độ 60 km/h. Nhận xét sự chuyển động của 3 vật.
Đây là môn KHTN7 ( Vật lí ) chứ nhỉ?
Tóm tắt: ( Giải chi tiết )
s1 = 27km
t1 = 30 min = \(\dfrac{1}{2}h\)
s2 = 48m
t2 = 3s
v3 = 60 km/h
Tốc độ vật đi được trên quãng đường đầu là:
\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{27}{\dfrac{1}{2}}=54\left(km/h\right)\)
Tốc độc vật đi được trên quãng đường thứ hai là:
\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{48}{3}=16\left(m/s\right)=57,6km/h\)
Ta thấy \(v_1< v_2< v_3=54< 57,6< 60\left(km/h\right)\)
Vậy vật chuyển động trên đường thứ ba là nhanh nhất. Vật chuyển động thứ nhất là thấp nhất.
Có ba vật a,b,c đều bị nhiễm điện. Nếu vật a đẩy vật b, vật b hút vật c thì các vật b,c nhiễm điện gì? Vì sao? Biết rằng vật a nhiễm điện dương
a mang điện dương:
a (+) với b(+) => b dương do a đẩy b
b(+) với c(-)=> b dương nên b hút c, c âm
Vậy b (+) và c(-)
trong các bộ ba mã hóa axit amin ở sinh vật nhân thực trên mạch gốc của các sinh vật có hai bộ ba mà mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin đó là