CM: \(2^{2n}.\left(2^{2n+1}-1\right)-1⋮9\left(n\inℕ^∗\right)\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Với \(n\inℕ^∗\), cho:
\(A=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2n-3}+\frac{1}{2n-1}\)
\(B=\frac{1}{1\left(n-1\right)}+\frac{1}{3\left(2n-3\right)}+...+\frac{1}{\left(2n-3\right)\cdot3}+\frac{1}{\left(2n-1\right)\cdot1}\)
Tính \(\frac{A}{B}\).
vs x thuộc N CM
\(\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)^2=\)\(\sqrt{\left(2n+1\right)^2}-\sqrt{\left(2n+1\right)^2-1}\)
Bài làm
Khai triển vế trái ta được
\(\left(\sqrt{n+1}\right)^2-2\sqrt{n+1}.\sqrt{n}+\left(\sqrt{n}\right)^2\)
\(=n+1+n-2\sqrt{n\left(n+1\right)}\)
\(=2n+1-2\sqrt{n\left(n+1\right)}\)
Biến đổi vế phải
\(\left(2n+1\right)-\sqrt{4n^2+4n+1-1}=2n+1-\sqrt{4n\left(n+1\right)}\)
\(=2n+1-\sqrt{4}.\sqrt{n\left(n+1\right)}\)
Từ đó suy ra hai vế bằng nhau. Vậy đẳng thức đúng.
(Thực ra đẳng thức đúng với n là số thực không âm)
Bài 1 : Cho \(A=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)và \(B=2n+1\left(n\inℕ^∗\right)\). TÌM ƯCLN ( A , B ) ?
Gọi UCLN (A;B) là : d
=> \(A⋮d\)
\(\Rightarrow\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}⋮d\)
\(\Rightarrow\frac{4}{n}\left(\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+2⋮d\)
\(\Rightarrow2n+2-2n-1⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
vậy...............
Chứng minh rằng: \(2n^{2n}>\left(n^2+1\right)^n\), trong đó \(n\ge2,n\inℕ\)
Tìm các giới hạn sau:
a) \(lim\left(\sqrt{4n+1}-2\sqrt{n}\right)\)
b) \(lim\left(\sqrt{n^2+2n}-\sqrt{n^2-2n}-n\right)\)
c) \(lim\left(\sqrt{9^n-3^n}-4^n\right)\)
d) \(lim\left(3n^3+2n^2+n\right)\)
\(a=\lim\dfrac{1}{\sqrt{4n+1}+2\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\infty}=0\)
\(b=\lim n\left(\sqrt{1+\dfrac{2}{n}}-\sqrt{1-\dfrac{2}{n}}-1\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)
\(c=\lim4^n\left(\sqrt{\left(\dfrac{9}{16}\right)^n-\left(\dfrac{3}{16}\right)^n}-1\right)=+\infty.\left(-1\right)=-\infty\)
\(d=\lim n^3\left(3+\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^2}\right)=+\infty.3=+\infty\)
Cho biết sô phần tử của tập hợp sau :
\(F=\left\{n\inℕ/2n=1\right\}\)
\(G=\left\{\times|\times=2n;n\inℕ\right\}\)
F có 0 phần tử vì n=0,5 không thuộc N
G có vô số phần tử vì G là tập hợp của mọi số chẵn
CMR \(\left(x+1\right)^{2n+1}+x^{n+2}⋮x^2+x+1\forall x\inℕ^∗\)
Tính :
1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2n - 1) = 225
Giải :
Theo công thức tính dãy số , ta có :
\(\frac{\left\{\left[\left(2n-1\right)-1\right]:2+1\right\}.\left[\left(2n-1\right)+1\right]}{2}=225\)
\(\frac{\left\{\left[2n-2\right]:2+1\right\}.2n}{2}=225\)
\(\left\{\left[2n-2\right]:2+1\right\}.n=450\)(Lượt giản thừa số 2)
\(\left\{\frac{2n-2}{2}+1\right\}.n=225\)
\(\left\{\frac{2n-2}{2}+\frac{2}{2}\right\}.n=225\)
\(\frac{2n-2+2}{2}.n=225\)
\(\frac{2n}{2}.n=225\)
\(n^2=225\)
\(\Rightarrow n=\sqrt{225}=15\)
CMR \(n\inℕ^∗\)thì \(\left(5^{2n+1}+2^{n+4}+2^{n+1}\right)⋮23\)