tìm các số nguuên x sao cho x-1/5 = 3/x+4
1. Tìm các số tự nhiên x và y sao cho:
a) x/3 - 4/y = 1/5
b) 4/x + y/3 = 5/6 .
2Tìm các số nguyên x và y sao cho:
a) 5/x - y/3 = 1/6
b) x/6 - 2/y = 1/30
2:
a: 5/x-y/3=1/6
=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)
=>30-2xy=x
=>x(2y+1)=30
=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}
=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}
b: x/6-2/y=1/30
=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)
=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)
=>5xy-60=y
=>y(5x-1)=60
=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)
=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}
1.a) Tìm các cặp số nguyên (x;y) sao cho: (x-1)/5 = 3/(y+4)
b) Tìm các số nguyên x sao cho số P=(x-2)/(x+1)
Tìm các số tự nhiên x sao cho các phân số sau là số tự nhiên : 1) 2/x 2) 3/x 3) 4/x 4) 5/x 5) 6/x 6) 9/x+1 7) 8/x+1 8) 7/x+1 9) 6/x+1 10) 5/x+1
1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)
5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>x+1 thuộc {1;2;4;8}
=>x thuộc {0;1;3;7}
8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;7}
=>x thuộc {0;6}
9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)
=>x+1 thuộc {1;2;3;6}
=>x thuộc {0;1;2;5}
10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)
=>x+1 thuộc {1;5}
=>x thuộc {0;4}
Bài 1:Tìm các số nguyên x sao cho 3×+23 chia hết cho x+4
Bài 2:tìm các số nguyên x,y sao cho (x+5).(y-3)=11
MK ĐG CẦN GẮP AI NHANH MK TICK CHO
BÀI 1:
\(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)
Ta thấy \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)
nên \(11\)\(⋮\)\(x+4\)
hay \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau
\(x+4\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-15\) \(-5\) \(-3\) \(7\)
Vậy \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)
BÀI 2
\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)
\(\Rightarrow\)\(x+5\) và \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x+5\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-16\) \(-6\) \(-4\) \(6\)
\(y-3\) \(-1\) \(-11\) \(11\) \(1\)
\(y\) \(2\) \(-8\) \(14\) \(4\)
Vậy.....
bài 1:
3x + 23 chia hết cho x + 4
ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4
mà x + 4 chia hết cho x + 4
=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4
=> (3x + 23) - 3(x + 4) chia hết cho x + 4
3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4
=> 11 chia hết cho x + 4
=> x + 4 thuộc Ư(11)
mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}
=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}
=> x thuộc {-15;-5;-3;7}
Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4
bài 2:
(x + 5).(y-3) = 11
ta có bảng:
x + 5 -11 -1 1 11
y - 3 -1 -11 11 1
x -16 -6 -4 6
y 2 -8 14 4
vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11
Chúc bạn học giỏi ^^
1- Tính :
A= 5. | x- 5 | - 3x + 1
2 - Tìm các số nguyên x,y ; sao cho :
a) 5/x - y/3 = 1/6 b) 5/x + y/4 = 1/8
3- Tìm giá trị lớn nhất của Q = 27-2x/12-x ( x là số nguyên)
---------------------------------------------------------------------------------------------
Giup mình với ah.
1- Tính :
A= 5. | x- 5 | - 3x + 1
2 - Tìm các số nguyên x,y ; sao cho :
a) 5/x - y/3 = 1/6 b) 5/x + y/4 = 1/8
3- Tìm giá trị lớn nhất của Q = 27-2x/12-x ( x là số nguyên)
---------------------------------------------------------------------------------------------
1)Tìm số nguyên x là bội của 5 sao cho -20 bé hơn học bằng x bé hơn 15
2)tìm số nguyên n sao cho -3 chia hết cho n+1
3)tìm số nguyên x là bội của 4 sao cho -22 bé hơn hoặc bằng x bé hơn 16
4)tìm số nguyên n sao cho -2 chia hết cho n-1
5)tìm tổng các số nguyên x thỏa : -49 < (hoặc=) x <48
6)tìm số nguyên n sao cho n+5 chia hết cho n+1
7)tìm tổng các số nguyên x thỏa : -15 < (hoặc=) x <17
8)tìm số nguyên cho n sao n-7 là ước của 5
9)liệt kê và tính tổng các số nguyên thỏa : -5<x<(hoặc=)7
10)tìm số nguyên sao cho (4n-5) chia hết cho n
11)đơn giản biểu thức khi bỏ ngoặc
a)(a+b-c)-(b-c+d)
b)-(a-b+c)+(a-c+d)
-Mong các bạn giải giúp mik nha cám ơn các bn trước!!
Tìm các cặp số nguyên x,y sao cho: x-1/5 = 3/y+4
Tìm các số tự nhiên x, y sao cho : x/3 - 4/ y= 1/5
TH1 : x=0 y=-20
TH2 : x=1 y=30
TH3 : x=3 y=5
1. Trung bình cộng của 2 số là 48. Tìm 2 số đó, biết số thứ 1 gấp 3 lần số thứ 2 :
2. Tìm số tự nhiên x khác 0, biết 4/x > 6/9
3. Tìm số tự nhiên y sao cho: 7- y/ 13 - y = 1/3
4. Tìm x : a, X + X x 5 = 432
5. Tìm các số 2a3b chia hết cho 3 và 5
Tìm các số nguyên x, y sao cho (x-3).(y+2)=5
Tìm các số nguyên x, y sao cho (x-2).(y+1)=5
Ai đó giúp mk với
a) Ta có: (x-3)(y+2)=5
nên (x-3) và (y+2) là ước của 5
\(\Leftrightarrow x-3;y+2\in\left\{1;-5;-1;5\right\}\)
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-7\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;3\right);\left(8;-1\right);\left(2;-7\right);\left(-2;-3\right)\right\}\)
b) Ta có: (x-2)(y+1)=5
nên x-2 và y+1 là các ước của 5
\(\Leftrightarrow x-2;y+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=5\\y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=0\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\y+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-5\\y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;4\right);\left(7;0\right);\left(1;-6\right);\left(-3;-2\right)\right\}\)