Các nguyên nhân tảo hôn, hậu quả.
Câu 1: Hôn nhân là gì? Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam nước ta?
Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật nước ta quy định như thế nào?
Câu 3: Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây mà em biết( đối với người tảo hôn, gia đình và cộng đồng?
Câu 4: Lao động là gì? Lao động có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi công dân? Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
Câu 5: Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
Câu 6: Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Quyền tự do kinh doanh được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 7: Thuế là gì? Vai trò của thuế? Để thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, công dân cần phải làm gì?
Chịu khó tìm trong sách đi, có hết mà =')
Tảo hôn là gì? Hậu quả của tảo hôn?
Tảo hôn là hành vi lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này
Tảo hôn đã mang đến sự nghèo đói, thất học, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và các mối quan hệ xã hội như: Về sức khỏe: Tảo hôn sẽ làm cho sức khỏe của trẻ em bị ảnh hưởng đặc biệt là trẻ em gái dưới độ tuổi 15 mang thai sẽ có nguy cơ chết do mang thai và sinh đẻ cao so với phụ nữ trên 20 tuổi.
tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn, cụ thể là nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên (điểm a khoản 1 Điều 8).Hậu quả là:sẽ mang đến sự nghèo đói, thất học, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và các mối quan hệ xã hội như: Về sức khỏe: tảo hôn sẽ làm cho sức khỏe của trẻ em bị ảnh hưởng đặc biệt là trẻ em gái dưới độ tuổi 15 mang thai sẽ có nguy cơ chết do mang thai và sinh đẻ cao so với phụ nữ trên 20 tuổi.
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định ntn? Hãy liên hệ thực tế ở địa phương em và nêu ví dụ 1 số trường hợp vi phạm qui định pháp luật về hôn nhân (tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình và hậu quả của những việc đó)
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định
+ Kết hôn:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)+ Quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Ở thực tế địa phương em còn xảy ra hiện tượng bạo lực gia đình,làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,con cái họ bị ảnh hưởng về nhiều mặt tâm lí,người bị bạo lực trở nên vô cùng áp lực,sợ hãi,.....Điều này cần được xã hội ngăn chặn và lên án.
Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết (đối với người tảo hôn, gia đình của họ và đối với cộng đồng).
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
HẬU QUẢ:
Lấy chồng (vợ) sớm sức khỏe không đảm bảo, phải sống xa gia đình, kinh nghiệm bản thân chưa có, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, vợ chồng trẻ con nên dễ tranh cãi và tan vỡ hạnh phúc.
Trở thành gánh nặng cho gia đình
Là hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết (đối với người tảo hôn, gia đình của họ và đối với cộng đồng).
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
Biện pháp :
- Đẩy mạnh và đổi mới phương pháp tuyên truyền, giáo dục về hôn nhân và gia đình.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và thực thi nghiêm minh theo pháp luật trong công tác phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận, chung huyết thống
- Xử lý pháp luật với hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn, những người chung,cận huyết thống.
Để khắc phục tình trạng trên trong thời gian tới cần tập trung thực hiện một số giải pháp như sau:
Thứ nhất là, thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 14-CT/TU, ngày 02-4-2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Kon Tum; nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể đối với việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về hôn nhân và gia đình; tạo sự thống nhất cao về nhận thức và hành động của các cấp, các ngành và cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ đối với việc lãnh đạo triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục, ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng tảo hôn và HNCHT; xem đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng DTTS.
Thứ hai là, chỉ đạo các cấp, các ngành và các địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch và đề ra biện pháp cụ thể để tập trung thực hiện có hiệu quả Quyết định số 498/QĐ-TTg, ngày 14/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và HNCHT vùng DTTS giai đoạn 2015-2025, và Kế hoạch thực hiện đề án của UBND tỉnh ban hành tại Quyết định số 792/QĐ-UBND ngày 05/10/2015. Hàng năm, bố trí một phần kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương cho các đơn vị (ngoài nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ) để triển khai các hoạt động của đề án.
Thứ ba là, đẩy mạnh và đổi mới phương pháp tuyên truyền, giáo dục về hôn nhân và gia đình; chú trọng lựa chọn nội dung trọng tâm, biên soạn tài liệu ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, sát với thực tiễn và nhận thức của đồng bào DTTS, trong đó tập trung vào nhóm đối tượng phụ nữ, thanh, thiếu niên và vùng có nguy cơ cao về tảo hôn, HNCHT. Chú trọng hình thức tuyên truyền miệng thông qua đội ngũ báo cáo viên các cấp, cán bộ xã, thôn; lồng ghép nội dung tuyên truyền trong các chương trình thông tin lưu động, sân khấu hóa; hoạt động ngoại khóa trong các trường học, các câu lạc bộ tuyên truyền pháp luật; xây dựng các phóng sự, tin, bài phản ánh về hậu quả của tảo hôn, HNCHT phát trên hệ thống phát thanh truyền hình, nhất là loa truyền thanh cơ sở; tổ chức các diễn đàn, hội thảo, hội thi tìm hiểu pháp luật và hoạt động tư vấn trợ giúp pháp lý miễn phí tại trung tâm và lưu động đến các điểm dân cư vùng DTTS. Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ người DTTS, già làng, trưởng thôn, người có uy tín, hòa giải viên, cộng tác viên ở cơ sở trong thực hiện công tác tuyên truyền, vận động thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình ngay từ trong khu dân cư.
Thứ tư là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và thực thi nghiêm minh theo pháp luật trong công tác phòng, chống tảo hôn, HNCHT. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, nhất là đối tượng là cán bộ, đảng viên; xử phạt hành chính kết hợp với xử phạt theo hương ước, quy ước. Kết hợp và nâng cao hiệu quả giữa công tác chỉ đạo, thực hiện, kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm với thi đua khen thưởng, nhân rộng các mô hình hay trong tuyên truyền, vận động, thực hiện tốt công tác phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Ksor H’Nhuên
địa phương cần phát huy hơn nữa vai trò của Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, các tổ chức chính trị - xã hội các cấp, chủ động, tích cực trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào xóa bỏ những hủ tục lạc hậu nói chung và phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn nói riêng./.
5. HÔN NHÂN CHƯA ĐỦ TUỔI GỌI LÀ GÌ? HẬU QUẢ?
6. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ CHỒNG TRONG HÔN NHÂN? TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN, HỌC SINH VỀ HÔN NHÂN?
Tham khảo:
5.Độ tuổi được phép kết hôn theo đúng quy định là từ đủ 18 tuổi trở lên đối với nữ và từ đủ 20 tuổi trở lên đối với nam. Nếu kết hôn khi chưa đủ tuổi này sẽ bị coi là tảo hôn hay còn gọi là kết hôn chưa đủ tuổi, đồng thời sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Hậu quả:
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
6.Quyền và nghĩa vụ:
Quyền và nghĩa vụ về nhân thân được quy định tại Điều 17, 18,19, 20, 21, 22, 23 Luật Hôn nhân và gia đình 2014:
Điều 17. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan.
Điều 18. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng
Quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan được tôn trọng và bảo vệ.
Điều 19. Tình nghĩa vợ chồng
1. Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình.
2. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác.
Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng
Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính.
Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng
Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
Điều 22. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng
Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Nghĩa vụ về tài sản chung của vợ chồng trong hôn nhân được quy định tại Điều 37 Luật Hôn nhân và gia đình 2014. Cụ thể:
Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:
1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan.
Trách nhiệm của công dân, học sinh về hôn nhân:
Có thái độ thận trọng và nghiêm túc trong tình yêu hôn nhân , không vi phạm pháp luật về quy định hôn nhân.
5 Nó còn có cách gọi khác được ghi nhận trong luật là “Tảo hôn”. Tảo hôn theo khoản 8 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 được hiểu là: Việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này.
hậu quả :
Hậu quả của tảo hôn và hôn nhân cận huyết gây ra là thấy rất rõ, đối với bản thân và gia đình: bản thân mất đi cơ hội về học tập, bỏ học sớm, việc làm tốt, cơ hội để cải thiện điều kiện sống. ... Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống tương lai của những bà mẹ và những đứa trẻ được sinh ra
6: Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình
-trách nhiệm công dân :+phải có thái độ thận trọng nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân
+ko vi phạm các quy định về pháp luật trong hôn nhân
+vợ chồng bình đẳng
-trách nhiệm học sinh :
+học tập thật tốt
+ko vi phạm qua định của pháp luậ
Phân tích nguyên nhân trực tiếp và hậu quả của hai cuộc chiến tranh phong kiến lớn ở thế kỷ XVI và thế kỷ XVII theo các ý sau:
Cuộc chiến thứ nhất:
- Tên gọi
- Nguyên nhân trực tiếp
- Hậu quả
Cuộc chiến thứ hai:
- Tên gọi
- Nguyên nhân trực tiếp
- Hậu quả:
+ Đối với nhân dân
+ Đối với đất nước
Tham khảo
* Cuộc chiến thứ nhất:
- Tên gọi: Chiến tranh Nam - Bắc triều
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
+ Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc”(Nam triều).
=> Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra.
- Hậu quả: sản xuất đình trệ, làng mạc bị tàn phá. Nhân dân đói khổ, bị bắt đi lính, đi phu.
* Cuộc chiến thứ hai:
- Tên gọi: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
- Nguyên nhân trực tiếp: năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam.
=> Bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn với hai thế lực ở hai miền.
- Hậu quả:
+ Đối với nhân dân: bị lôi kéo vào các cuộc chiến, li tán, đói khổ.
+ Đối với đất nước: ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. Chia rẽ sức mạnh dân tộc khi có ngoại xâm đến.
Tham khảo
+Cuộc chiến thứ nhất là cuộc chiến Nam- Bắc triều
* Nguyên nhân
- Do Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc vào năm 1527 sau đó tới năm 1533, 1 võ quan nhà là Nguyễn Kim đã đưa một người nhà Lê lên làm vua, hai phe này xảy ra chiến sự khốc liệt.
-Nhà Mạc được gọi là Bắc Triều còn nhà Lê được gọi là Nam triều
* Hậu quả:
- Ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của đất nước
- Đẩy nhân dân vào con đường khổ cực
+ Cuộc chiến thứ hai; Chiến tranh Trịnh- Nguyễn
* Nguyên nhân
- Sau khi Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên thay, chiếm toàn bộ quyền hành, con trai là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam tới đầu thế kỉ XVII -> Cuộc chiến bùng no
* Hậu quả;
- Gây ra đau thương, mất mát cho nhân dân, đặc biệt là về sự phát triển đất nước
tk:
Cuộc chiến thứ nhất là cuộc chiến Nam-Bắc chiều
-Do Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc vào năm 1527 sau đó tới năm 1533, 1 võ quân nhà Lê là Nguyễn Kim đã đưa 1 người dòng dõi nhà Lê lên làm vua hai phe này xảy ra chiến sự khốc liệt Nhà Mạc được gọi là Bắc triều còn nhà Lê được gọi là Nam triều
Hậu quả:
-Ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của đất nước, đẩy nhân dân vào con đường khổ cực
Cuộc chiến thứ 2: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
-Sau khi Nguyên Kim chết con rể là Trịnh kiểm lên thay chiếm toàn bộ quyền hành người con trai là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam tới đầu thế kỉ XVII cuộc chiến bùng nổ
Hậu quả:
-Gây ra đau thương mất mát cho nhân dân, đặc biệt là về sự phát triển của đất nước.
Nêu các biện pháp kế hoạch hóa gia đình. Hậu quả của việc mang thai trước hôn nhân? Theo em trong các biện pháp kế hoạch hóa gia đình thì biện pháp nào là hợp lí nhất và vì sao?
Câu 1: (3đ)
a. Hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam hiện nay.
b. Thế nào là tảo hôn, những người cùng dòng máu trực hệ, những người có họ trong phạm vi ba đời?
Câu 2: (3đ) Tình huống:
Ngày Chủ nhật, Nam đến rủ Tuấn đi cổ vũ cho phong trào phòng chống tế nạn xã hội do liên đội trường tổ chức. Tuấn đã từ chối với lý do: Đó là việc của xã hội tham gia làm gì cho mất thời gian học tập.
* Hỏi:
a. Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và sự từ chối của Tuấn? b. Nếu là Nam em sẽ ứng xử như thế nào trong trường hợp trên?