Vì sao tất cả mn phải lao động trừ những ng mất hành vi nhân sự?
(giúp mình với ạ)
Vì sao tất cả mn phải lao động trừ những ng mất hành vi nhân sự?
(giúp mình với ạ)
*Tham khảo:
- Vì lao động là cách để tạo ra giá trị và đóng góp cho xã hội, trừ những người mất hành vi nhân sự vì họ không đóng góp tích cực vào công việc và cộng đồng.
Tất cả mọi người phải lao động vì:
- Có lao động mới có thể tạo ra của cải, vật chất, làm giàu cho xã hội: Nếu không có lao động thì không thể có của cải, vật chất;
- Lao động tạo ra thu nhập cho con người, nuôi sống con người: Có lao động thì con người mới tạo ra nguồn thu nhập. Sự trao đổi về tiền bạc và sản phẩm, sức lao động của con người là sự trao đổi tạo ra nguồn thu nhập nuôi sống và giúp con người làm giàu. Có thu nhập sẽ giúp con người ổn định cuộc sống, nhiều hơn nữa là giúp con người trở nên giàu có do có nhiều của cải;
- Lao động giúp xã hội phát triển hơn: Lao động tạo ra sản phẩm, của cải, làm giàu cho xã hội. Có lao động thì xã hội mới có nhiều của cải, vật chất và nâng cao chất lượng, số lượng của cải trong xã hội.
Người mất năng lực hành vi dân sự không phải lao động vì họ không kiểm soát được hành vi của mình, không có khả năng lao động.
sau khi học xong môn GDCD em đã nắm được kiến thức và hiểu được gì trong những bài đã học ở kì 2
Chị A vẫn đang ở nhà chồng, còn chồng Á — anh B khoảng 4 tháng nay sống chung với chị C tại căn hộ riêng mà không sợ ai biết và còn về nhà đòi ly hôn. Anh B chi về nhà tắm rồi di làm và đến căn hộ mới với chị C ( C biết B đã có vợ). a. Chị C và anh B có vi phạm pháp luật không? Nếu có, em hãy dẫn chứng biểu hiện vi phạm. b. Nếu vi phạm thì mỗi người bị xử phạt như thế nào theo quy định của pháp luật?
Chị H và anh B đã cưới và chung sống với nhau hơn 10 năm. Con trai cả của anh chị đã 10 tuổi, nhưng anh chị vẫn chưa đăng kí kết hôn. Cách đây 1 năm, anh B đã gặp và có quan hệ tình cảm với chị C cùng cơ quan. Sau đó, anh B và chị C đã tiến hành đăng kí kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau khi đăng kí kết hôn với anh B, chị C cho rằng mình mới chính thức là vợ của anh B. Chị H thì cho rằng quan hệ giữa anh B và chị C là bất hợp pháp. Em đồng tình với chị C hay chị H? Vì sao?
tại sao cấm kết hôn trong cùng dòng máu trực hệ, quan hệ ba đời?
Vì dễ dẫn đến tình trạng con sinh ra bị dị tật, khiếm khuyết hay kém sức khỏe lẫn trí tuệ.
Vì dễ dẫn đến tình trạng con sinh ra bị dị tật, khiếm khuyết hay kém sức khỏe lẫn trí tuệ.
Theo em tình yêu chân chính dựa trên cơ sở nào
- 2 bên đều tự nguyện đồng ý
-2 người phải có trách nhiệm , có tính dân chủ .
Nêu thủ tục đăng kí kết hôn?
Là Học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em sẽ làm gì để thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?
Em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ "trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng" Em đồng tình hay không đồng tình với quan niệm đó khi nói về quyền và nghĩ vụ của công dân trong hôn nhân? Vì sao?
Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay:
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính: Tự nguyện: Cá nhân tự do kết hôn theo luật định; tiến bộ: bảo đảm về mặt pháp lí (có đăng kí kết hôn). Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm nguyên tắc tự do li hôn.
* Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước kia:
+ Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng.
+ Hôn nhân cho cha mẹ sắp đặt, tiêu chuẩn là sự môn đăng hộ đối.
+ Trong nhà "chồng chúa vợ tôi" .
+ Nữ thập tam, nam thập lục (tảo hôn).
Bố mẹ Hùng có công ty bắt Hùng về công ty kinh doanh làm việc. Em có nhận xét gì về trường hợp trên?