tìm số tự nhiên x thỏa mãn:(9x +17) chia hết (3x +2).
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn : (9x+17) chia hết cho( 3x +2)
9x+17 = 3(3x+2) +11 chia hết cho 3x+2 khi 11 chia hết cho 3x+2
Vậy 3x+2 là Ư(11) ={ 1;11}
3x+2 = 1 => loại
3x+2 = 11 => 3x =9 => x =3
Vậy x =3
tìm số tự nhiên x thỏa mãn : (9x+17) chia hết cho (3x + 2)
9x + 17 chia hết cho 3x + 2
=> 9x + 6 + 11 chia hết cho 3x + 2
=> 3.(3x + 2) + 11 chia hết cho 3x + 2
Mà 3.(3x + 2) chia hết cho 3x + 2
=> 11 chia hết cho 3x + 2
=> 3x + 2 \(\in\)Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
=> 3x \(\in\){-13; -3; -1; 9}
=> x \(\in\){-13/3; -1; -1/3; 3}
Mà x là số tự nhiên
Vậy x = 3.
các bn giúp mình giải 1 số bài tập này nhé :
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho n-2
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho 2n -2
-tìm các số nguyên x thỏa mãn x lớn hơn hoặc bằng -21/7 và x bé hơn hoặc bằng 3
-tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn x-1 chia hết cho y , y-1 chia hết cho x
Bài 1: Biểu thức sau có chia hết cho 3 không? Vì sao?
4a + 1 (biết rằng a là số tự nhiên chia cho 3 dư 2).
Bài 2: Tìm x ∈ N sao chi
a) 36 chia hết cho 3x + 1
b) 2x + 9 chia hết cho x + 2
Bài 3: Cho các số tự nhiên a và b thỏa mãn a + 2b chia hết cho 9. Chứng minh rằng các biểu thức sau cũng chia hết cho 9.
a) a + 11b
b) a + 38b
c) a - 7b (với a > b)
d) b. 10n + 6b - a trong đó n ∈ N và b > a.
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3
a, Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:
264:x dư 24
363:x dư 43
b, Tìm số tự nhiên có 3 chữ số thỏa mãn chia 17 dư 8 chia 25 dư 16
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 144 chia hết cho x; 420 chia hết cho x và 2 < x.
Cho x và y là các số tự nhiên thỏa mãn x + 7y chia hết cho 17. Chứng minh 5x + y chia hết cho 17
nếu các số nguyên x,y thỏa mãn 5x+2y chia hết cho 17 thì 9x+7y cũng chia hết cho 17
n là số tự nhiên thỏa mãn phương trình 3 x − 3 − x = 2 cos n x có 2018 nghiệm. Tìm số nghiệm của phương trình: 9 x + 9 − x = 4 + 2 c os 2 n x
A. 4036
B. 4035
C. 2019
D. 2018
Đáp án A
Ta có 9 x + 9 − x − 2 = 2 1 + c os2nx ⇔ 3 x − 3 − x 2 = 4 c os 2 n x ⇔ 3 x − 3 − x = 2 cos n x a 3 x − 3 − x = − 2 cos n x b
Nhận xét x1 là nghiệm của P T a ⇒ − x 1 là nghiệm PT(b)
Giả sử 2PT a ; b có chung nghiệm x0 khi đó 3 x 0 − 3 − x 0 = 2 cos n x 0 3 − x 0 − 3 x 0 = 2 cos n x 0
⇔ 3 x 0 − 3 − x 0 = 2 cos n x 0 3 − x 0 − 3 x 0 = − 2 cos n x 0 ⇒ 3 x 0 = 3 − x 0 ⇒ x 0 = 0 thay vào PT a 3 0 − 3 0 = − 2 c os 0 ⇒ 0 = 1 vô lý
PT (a); (b) không có nghiệm chung. PT có 2.2018 = 4036 nghiệm.